Saturday, May 31, 2014

Có phải Trung Quốc hất đi bát nước đầy?


Có phi Trung Quc ht đi bát nước đy?

Nguyễn Ngọc Dương

Bác Nguyn Ngc Dương nói chí phi. Ch xin chen ngang bác mt câu: Không phi “có nước chó đâu mà ht” như bác nói, mà có nước đy, nhưng là nước bn, bi nhà cm quyn Trung Quc đã th vào đó rt nhiu thuc đc, ung vào mt nòi ging như chơi, cho nên không vic gì phi tiếc…
BVN
Hôm 28/5, t An ninh Th đô đin t đăng bài Trung Quc ht đi bát nước tình nghĩa. Sau đó có nhiu t báo đăng li, nhưng có nhng t sa sang li cái tite: Ai ht đi bát nước đy? (Báo Đin t Chính Ph) hoc V giàn khoan: Trung Quc đang ht đi bát nước đyt Vit và Viettel Telecom…)

Chc chn tác gi bài viết ly cm hng t hai câu thành ng Vit “Ăn vi nhau như bát nước đy” và “ Bát nước đã đ đi thì không th ly li được na”.

Đương nhiên, chưa cn đc bài, ch đc cái tite cũng đã hiu được phn nào ni dung bài viết. Tôi không mun bàn sâu v ni dung mà mun nhân bài báo này nói vn vài ý rng, có phi Trung Quc đã ht đi bát nước đy?

Trước hết, câu thành ng viết là “bát nước đy”, nhưng ANTĐ li viết là “bát nước tình nghĩa”. Cm t “bát nước đy” trong câu thành ng tt nhiên có hàm ý “tình nghĩa” vì nó đng sau cm t “ăn vi nhau”. Song, phi xem li cái gi là “tình nghĩa” là s “ăn ” ca anh bn khng l hàng xóm này, liu có tình nghĩa tht không? Hay ch là th tình nghĩa gi v, là trò bp bm đ nhm kiếm chác mt cái gì đi phương mà thôi! Vì thế my t báo đăng li ca ANTĐ (như Chính ph đin t, Đt Vit…) đã sa đi là “bát nước đy”, nó va sát vi câu thành ng, va không phi nói thng cái ch “tình nghĩa” gi di ca anh “bn vàng”, xu h lm!.

Dân tc Vit Nam đã biết tha, biết tng rng t hng nghìn năm nay, TQ luôn nhăm nhe xâm chiếm Vit Nam. Nhưng k t thi hai nước cùng theo mt chế đ chính tr là Ch nghĩa Mác – Lê nin và con đường Cng sn ch nghĩa, tiến lên thế gii đi đng thì dưới quan đim “bn phương vô sn đu là anh em”, Vit Nam và Trung Quc đã kết nghĩa anh em, đng chí, đã có nhng câu “núi lin núi, sông lin sông, chung mt bin đông, mi tình hu ngh”, ri “môi h răng lnh”, ri phương châm “4 tt”, “16 ch vàng”… toàn nhng t ng được đánh bóng, ru ng nhân dân hai nước, ru ng nhng người lãnh đo Vit Nam nh d, c tin. Tt c cũng ch nhm đ h sơ h là “ông anh” ngom cho “ông em” mt miếng tht đau.

Xin tóm tt con đường đi t sau Hip ngh Giơ ne vơ (1954), đt nước Vit Nam sau cuc kháng chiến trường kỳ 9 năm, phi chia làm hai min Nam – Bc ly ranh gii t vĩ tuyến 17, min Nam lp th chế Cng hòa tư sn do Hoa Kỳ hu thun, min Bc theo con đường Cng sn dưới trướng hai ông anh Liên Xô và Trung Quc. Ông bn TQ đã “ra sc giúp đ” Vit Nam trong Ci cách rung đt bng đường li và phương pháp dã man, làm đo ln văn hóa nông thôn Vit Nam và giết oan hng nghìn người, to thành mt vết nhơ khó ra trong lch s Vit Nam hin đi.

Tiếp đó, trong văn hóa, văn ngh, TQ đã “giúp ta đánh bn nhân văn giai phm”, làm tan tác mt lp văn ngh sĩ tài năng ca dân tc. Trong tư tưởng và chính kiến, TQ li “giúp ta đánh thng” nhng đng chí trong ni b “theo ch nghĩa xét li Khơ ru sôp”, khiến nhiu cán b cao cp ca Đng phi thân bi danh lit, thm chí ngi tù không án hng chc năm, khi được gii oan thì đi đã tàn!

Đc bit, trong cuc “kháng chiến chng M, cu nước” (mà theo nhiu nhà quan sát lch s cho rng, thc cht là “cuc ni chiến, ni da xáo tht”), thì mt nhà quan sát phương tây cho biết, Trung Quc s ng h Vit Nam đánh M đến người Vit Nam cui cùng! Như vy, thc cht, h không mun cho Vit Nam thng nht đt nước, non sông v mt di.

 H mun cho “cuc ni chiến” kéo dài đến mc min Bc s kit qu và phi hoàn toàn l thuc vào Trung Quc, có khi d dàng tr thành mt tnh ca Trung quc mà không mt mt viên đn! Ch thế mà mùa Đông năm 1972, khi không lc Hoa Kỳ tăng cường ném bom bn phá min Bc, cuc kháng chiến Vit Nam đang lên cao trào thì Mao Trch Đông tiếp đón Tng thng M Nixon, tha thun vi nhau v “con bài Vit Nam”, khiến các nhà lãnh đo VN lúc y hết sc bt bình. Báo Nhân dân – cơ quan ca Đng Lao đng Vit Nam có bài xã lun “Ném cái phao cho k chết chìm”, chi đng ông anh “môi h răng lnh”. Công bng mà nói, h (TQ) cũng rt nhit tình giúp ta trong c hai cuc kháng chiến chng Pháp và chng M

T súng ng, đn dược đến lương thc, thc phm, lương khô, quân trang quân dng… C nhìn vào hình thc y thì tưởng là “ông anh” tht lòng lm (Có l vi nhân dân Trung Quc và nhân dân Vit nam là thc lòng, là tình cm có tht ca hai dân tc), nhưng đng sau nhng c ch y thì nhà cm quyn Trung Quc đy mưu mô. H th con săn st, bt con cá rô, ch không phi “anh em đng chí”, “tình nghĩa cng sn vô tưnhư h tuyên truyn.

Ngay mùa thu năm 1974, khi cuc kháng chiến CMCN đang tiến đến giai đon cui, giai đon mà Vit Nam cng hòa đang gng mình đ chng li mt cách yếu t “Vit cng”  thì Trung Quc tranh th cho quân đi đánh chiếm Hoàng Sa, chiến hm ca Vit Nam Cng hòa tht th, 74 chiến sĩ phi b mình vì T Quc. H (TQ)  đã đoán được s tht th ca Sài Gòn trong tương lai gn trước s tn công ca Bc Vit Nam, nên phi cướp Hoàng Sa trước khi rơi vào tay “thng em môi h răng lnh”!

Ri tháng Hai năm 1979, khi nhng nhà cm quyn Vit Nam t ra không ngoan ngoãn phc tùng nhng yêu cu vô lý ca Bc Kinh, thế là “thng em” b “dy cho mt bài hc”. Vi cuc tn công t và bt ng trên toàn tuyến biên gii phía Bc, nhà cm quyn TQ đy hàng vn chiến sĩ ca c hai nước và đng bào vô ti Vit Nam vào b máu, phi b mng oan ung. Hàng lot thành ph, th xã ca Vit nam biên gii b san phng…

Chưa cn nói đến nghìn năm, ch cn đim li vài “vết nh” trong mi quan h Vit Nam – Trung Quc thi hin đi, t 1949 đến nay đã đ thy, cái gi là “tình nghĩa” gia hai nước làm gì có. Cái gi là “bát nước đy” hay “bát nước tình nghĩa” hay “16 ch vàng”, phương châm “4 tt”… ch là trò bp bm. Va ri Ma Ni La, Th tướng Nguyn Tn Dũng ch thng ra đó là “mt th hòa bình, hu ngh vin vông, l thuc nào đó”. Vì ông là chính khách, nguyên th mt quc gia, nên ông ch nói đến thế, nh nhàng thế, ch ch l li nói là bp bm!  Nhưng, hng tép riu như tôi thì nói toc móng heo ra, nhng cái gi là hu ngh vi “16 ch vàng”, “phương châm 4 tt”, “anh em, đng chí”, “môi h răng lnh”….tt c đu là trò bp bm.

Mt khi đã là trò bp bm, thì làm gì có cái gi là bát nước đy, bát nước tình nghĩa?

Vâng, có chó nước đâu mà ht?
N.N.D
Tác gi gi BVN


No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-22/1/2025

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link