Sunday, May 25, 2014

CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐÁNH DU KÍCH TRÊN BIỂN


anh truong A
To 
Today at 11:09 AM

 CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐÁNH DU KÍCH TRÊN BIỂN
tka23 post

Vietv Nhip Song Quanh Ta May 24 P1


Vietv Nhip Song Quanh Ta May 24 P2



Việt Nam không cần phải  nhiều tàu để chống  hải quân với Trung cộng , nhưng thay vào đó họ có thể sự dung  chiến tranh du kích ở  Biển Đông.

Mặc dù tàu  của Việt Nam khộng thể  so với các tiêu chuẩn tàu chiến thế giới , nhưng  sự nỗ lực của Việt Nam trong việc phát triển hải quân ở khu vực nhằm cạnh tranh với lực lượng ngày càng tăng của nước hàng giềng lớn hơn, Trung cộng .

Trong thời gian gần đây, Việt Nam dường như đã mạnh tay hơn đối với các tranh chấp với Trung cộng  ở Biển Đông. Khi nền kinh tế Việt Nam phát triển,  cũng đang phải đối mặt với các thiếu hụt năng lượng, và tương tự như Trung cộng  trong tiến  trình cải cách,  cũng đang thèm khát các nguồn tài nguyên phong phú này. 

Một số mỏ dầu lớn ngoài khơi của Việt Nam, chẳng hạn như Bạch Hổ,  dự tính  sẽ cạn kiệt vào năm 2020, do đó làm tăng thêm nhu cầu khám phá và đi sâu ra ở các khu vực mới một cách cấp bách hơn.


Tuy nhiên, Trung cộng  đã chứng minh rằng họ sẽ sẵn sàng và có thể làm gián đoạn tất cả các hoạt động này  qua các nỗ lực kết hợp giữa Hải quân và các lực lượng bán quân sự đặc trách vùng biển. Nước này đang ra sức để đạt được mục tiêu bá chủ Hải quân vào năm 2050, với hkmh đầu tiên đã được đưa vào thử nghiệm trên biển cách đây không lâu.

Trong khi nhiều dự đoán và nỗ lực được tập trung vào sự phát triển lực lượng hải quân của Trung cộng  trong một thập kỷ qua, thì ít có ai để ý đến các tham vọng quân sự ngày càng gia tăng của Việt Nam. Trong năm 2009, Việt Nam đã mua 6 chiếc tàu ngầm tấn công với động cơ diesel loại Kilo của Nga với khoảng 3,2 tỷ USD, một số tiền đáng kể trong ngân sách quốc phòng của nước này và là hợp đồng xuất cảng  hải quân lớn nhất của Nga.

Hồi cuối năm 2011, nhà máy đóng tàu Schelde của Hà Lan đã ký với Việt Nam các hợp đồng  chế tạo  bốn tàu hộ tống loại Sigma, trong đó 2 chiếc sẽ được đóng  trong nước  dưới sự giám sát của Hà Lan.

Cho tới thời điểm này, Hải quân Việt Nam không phải là cơ quan duy nhất được nâng cấp hạm đội. Cảnh sát biển Việt Nam (VMP) đã mua một số tàu tuần tra nước ngoài từ các tập đoàn Damen của Hà Lan, trong đó bao gồm cả loại hơn 1.000 tấn và có thểmang theo máy bay trực thăng, và đây sẽ là tàu lớn nhất của VMP. Việc này sẽ cung cấp năng lực đáng kể cho VMP trong việc đối trọng lại với số lượng tàu 1.000 tấn cộng với Cơ quan Giám sát hàng hải của Trung cộng  ở Biển Biển Đông.

Đây chưa phải hoàn toàn là các điểm chính. Hợp đồng này còn bao gồm các sản xuất được cấp phép và xây dựng các cơ sở bảo trì , cùng lúc họ cũng đang giúp Việt Nam thiết lập các ngành nghiên cứu hải quân và phát triển cơ sở hạ tầng. Và thời điểm thuận lợi này cũng giúp Việt Nam có lợi thế hơn trong lúc Trung cộng  không có khả năng mua vũ khí nhập từ nước ngoài (do lệnh cấm vận hoặc lo ngại ‘sao chép kỹ thuật’, như trong trường hợp với nước Nga), cũng như Việt Nam đã đề ra các chiến lược liên minh với đối thủ của Trung cộng  là Ấn Độ.

Ấn Độ tuyên bố hồi tháng 9/2011 rằng họ sẽ bán hỏa tiển  BrahMos cho Việt Nam, trong lúc Việt Nam đã có hệ thống phòng chống ven biển, kể cả hệ thống Bastion của Nga

Đây có lẽ không phải là một sự trùng hợp ngẫu nhiên mà Ấn Độ đã thực hiện quyết định này, trong lúc một công ty dầu khí nhà nước Ấn Độ (ONGC) đưa ra công bố kế hoạch để cùng Việt Nam khám phá và phát triển các mỏ dầu ở ngoài khơi Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam. 

Ấn Độ cũng giúp Việt Nam đào tạo các chuyên viên  cho các tàu ngầm Kilo mới, dự tính sẽ được chuyển giao vào năm 2014.

Tuy nhiên, điều hợp lý để tự hỏi rằng phải chăng những nỗ lực của Việt Nam trong thời gian qua đều là vô ích. Hải quân Việt Nam đã không bao giờ có sức mạnh  như phía quân đội, lực lượng chính trong việc quyết định cuộc chiến Việt Nam đẫm máu ở thế kỷ trước.
Nhưng hướng này hình như đang được thay đổi, và các nhà nước Việt Nam đang cố gắng  tuyên truyền cũng như phấn đấu để tăng khả năng tuần tra của các lực lượng biển, đặc biệt là trong các đơn vị đồn trú tại quần đảo Trường Sa.

Sự tăng trưởng Hải quân này nhằm mục đích để chuẩn bị cho các khả năng xung đột trong tương lai ở ngoài khơi Biển Đông. Kinh phí cho lực lượng Hải quân cũng đã tăng lên đáng kể trong vài năm gần đây.

Về mặt chiến lược, Việt Nam thực sự có lợi thế hơn nhiều so với Trung cộng . Lâu nay Việt Nam xem  như một kẻ yếu trước thế giới, nhưng thực sự họ lại sở hữu phần lớn các đảo tại quần đảo Trường Sa đang có nhiều nước tranh chấp, trong khiTrung cộng  chỉ có một nửa các rạn san hô và các bãi đá ngầm. 

Trong khi hạm đội Trung cộng  không ngừng mở rộng cùng với kỹ thuật tối tân thì họ phải cũng trải qua một khoảng cách đường biển khá rộng để có thể đặt chân lên các vùng mà họ tuyên bố có chủ quyền.

Mặt khác, Việt Nam đang tuyên bố chủ quyền với một khu vực có thể nói là ngay trước cửa nhà . Đội bay của các hạm đội và tàu ngầm với hỏa tiển  có thể tấn công và rút lui vào các cảng khá dễ dàng, trong khi hạm đội Trung cộng  có thể bị thiệt hại hoặc bị tiêu diệt trước khi về lại các cảng ở xa bờ.

Việt Nam không cần phải nhiều  tàu hải quân so  với Trung cộng , nhưng thay vào đó họ có thể sự dung  chiến tranh du kích ở ngoài  Biển Đông. 

Một chiến lược tuy không đối xứng, nhưng kết hợp với các liên minh kịp thời, cùng lúc cũng là các đối thủ của Trung cộng , thì Việt Nam sẽ được chuẩn bị tốt cho cuộc xung đột sắp tới. Cho dù điều này hóa ra là một cuộc chiến tranh ‘tâm lý’, thì các khả năng thương thuyết và quyết định vẫn phải được mang mổ xẻ ở hội nghị . Nhưng có một điều chắc chắn rằng, 

Việt Nam sẽ  có tất cả các lá bài tốt nhất trước khi ngồi xuống để đàm phán ở hội nghị .

TỔNG HỢP


KHÔNG NƯỚC NÀO BIẾT RÕ NGA VÀ TRUNG CỘNG BẰNG UCRAINE VÀ VIỆT CỘNG .

LÚC NÀO THÌ TRUNG CỘNG GÂY CHIẾN
tka23 post

  Trận chiến Biển Đông chực chờ bùng nổ, việc nghiên cứu cách  gây chiến tranh của Trung cộng  có ý nghĩa thực tiễn lớn lao. Chúng tôi giới thiệu với độc giả bài viết "Trung cộng  giao chiến như thế nào: Những bài học của cuộc chiến tranh Trung-Ấn năm 1962" của Giáo sư Brahma Chellaney, đăng trên tạp chí Newsweek của Mỹ.

Brahma Chellaney, Giáo sư phân tích chiến lược của Trung tâm Nghiên cứu chính trị được tài trợ từ các nguồn tư nhân ở Delhi, tác giả của các cuốn sách Asian Juggernaut do Nhà xuất bản Harper ấn hành năm 2010 và Water: Asia’s New Battlefield do Nhà xuất bản Georgetown University Press ấn hành năm 2011.

      Năm 1962, Trung cộng  đã dạy cho Ấn Độ “mt bài hc” mà đến nay vẫn cần phải nghiên cứu.
Mặc dù thế giới có thể không còn nhớ biến cố xa xưa mà hôm nay chúng ta kỷ niệm, cuộc chiến tranh biên giới bị lãng quên một nửa đã xảy ra 50 năm trước, hiện nay có vẻ như là một sự kiện rất thời sự mà các bối cảnh của nó cần được nghiên cứu.


   Ngày 20/10/1962, ngay trước bình minh, quân đội Trung cộng  bất ngờ xâm nhập lãnh thổ Ấn Độ. Các đơn vị quân đội Trung cộng   một sức mạnh không thể cưỡng lại đã  tấn công và sau khi vượt qua các khu vực phía đông và phía tây của dãy núi Hymalaya, đã tiến sâu vào vùng phía đông bắc Ấn Độ.

Vào ngày th 32 ca cuc chiến, Bc Kinh bt ng tuyên b ngng bn đơn phương, và chiến tranh kết thúc cũng bt ng như như nó đã bt đu.

Mười ngày sau đó, Trung cộng  bắt đầu rút quân khỏi miền đông Ấn Độ nằm giữa Bhutan và Myanmar, nhưng họ vẫn chiếm giữ các vùng đất giành được ở phía tây, khu vực trước đây vốn là một phần của công quốc Jammu và Kashmir. Ấn Độ phải chịu một thất bại hoàn toàn và rất nhục nhã, còn uy tín quốc tế của Trung cộng  tăng mạnh.


Hôm nay, một nửa thế kỷ sau cuộc chiến Trung-Ấn, sự đối đầu địa-chính trị giữa hai gã khổng lồ về dân số lại trở nên gay gắt, bởi vì lại có những bất đồng mới nảy sinh thêm vào những mâu thuẫn hiện đã có. Sự phát triển bùng nổ của thương mại song phương cũng đã không thể dập tắt tinh thần đối đầu và căng thẳng trong lĩnh vực quân sự, bên cạnh đó, Trung cộng  đã tiêu phí phần lớn những thành quả chính trị giành được của chiến thắng cách đây 50 năm.

Tuy nhiên, những hoàn cảnh của cuộc chiến tranh xưa cũ đến nay vẫn không mất đi ý nghĩa của mình, bởi vì chúng đang vượt ra ngoài khuôn khổ quan hệ song phương giữa hai nước. Cuộc xung đột này đã làm bộc lộ những yếu tố then chốt của học thuyết chiến lược của Bắc Kinh, do đó, không chỉ các quốc gia lãng giềng của Trung công  mà cả Bộ Quốc phòng Mỹ cũng cần rút ra những bài học từ cuộc chiến tranh này.

Quân đi Trung cng  tp trn đ b

Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét 6 nguyên tắc căn bản mà quân đội Trung cộng  đã áp dụng trong cuộc xâm lược Ấn Độ, và sẽ không có nghi ngờ nữa, chúng được vận dụng cả trong tương lai.

1. Bt ng.
Trung cộng  đặc biệt coi trọng yếu tố bất ngờ  làm cho kẻ địch lung túng . Ý tưởng là ở chỗ làm cho kẻ thù bị bất ngờ về chính trị và tâm lý để giành những chiến thắng nhanh chóng trên chiến trường. Chiến thuật nhấn mạnh tính bất ngờ của cuộc tấn công này bắt nguồn từ quá khứ xa xưa. Hơn 2.000 năm trước, nhà lý luận quân sự Trung choa Tôn Tử đã nêu ra chiến thuật này khi ông khẳng định rằng “s la di là căn bn  cho mi phép dùng binh”. 

Còn đây là những lời khuyên mà ông sẽ đưa ra cho các chiến lược gia: “Tn công vào nơi k thù không phòng b, khai chiến lúc k thù không ng ti. Đây là nhng yếu t then cht đ giành thng li”.

Thật vậy, người Trung cộng  đã bắt đầu và kết thúc cuộc chiến tranh năm 1962, khi Ấn Độ ít ngờ tới nhất. H cũng hành đng y như vy khi xâm lược Vit Nam vào năm 1979.

2. Tp trung toàn lc.
Các tướng lĩnh Trung cộng  cho rằng, cần thực hiện các đòn tấn công càng nhanh, càng mạnh càng tốt. Chính chiến thuật tác chiến này đã được họ thể hiện khi thực hiện  cuộc chiến tranh chớp nhoáng tấn cộng  Ấn Độ vào năm 1962. Mục đích là áp đặt cho kẻ thù “những trận đánh có kết cục nhanh chóng”. Sự tập trung như thế vào mục tiêu là điểm đặc biệt  cho tất cả các chiến dịch quân sự do nước Trung Hoa cộng sản tiến hành từ năm 1949.

3. Tn công trước tiên.
Bc Kinh chưa bao gi lưỡng l s dng vũ lc đ gii quyết các nhim v chính tr. Ngược lại, Trung cộng  đã nhiều lần chứng t là họ luôn sẵn sàng để “dạy một bài học” cho đối phương để đối phương không dám thách thức Bắc Kinh trong tương lai. Thủ tướng Trung cộng  Chu Ân Lai đã giải thích rằng, cuộc chiến năm 1962 có mục đích “dạy Ấn Độ một bài học”.

Đặng Tiểu Bình, người đầu tiên trong các nhà lãnh đạo cộng sản Trung cộng  đã đến thăm Mỹ, cũng đã sử dụng từ ngữ tương tự vào năm 1979, khi ông ta tuyên bố với Tổng thống Mỹ Jimmy Carter trong chuyến thăm Washington rằng,


“cần dạy Việt Nam một bài học như Ấn Độ”. Chỉ vài ngày sau, quân Trung cộng  đã xâm lăng lãnh thổ của nước láng giềng.

Điều trớ trêu là chính vào lúc đó, ngoại trưởng Ấn Độ lại đang có mặt ở Bắc Kinh để cố gắng khôi phục quan hệ song phương bị đóng băng từ năm 1962. Cuc chiến kéo dài 29 ngày, sau đó Trung cng  đã ngng chiến và rút quân khi Vit Nam, sau khi tuyên b rng, Hà Ni đã được đt v đúng ch ca mình.

4. Ch đi thi cơ.
Người Trung cộng  cho rằng, cần phải chờ đến thời điểm thích hợp. Chiến tranh năm 1962 là một ví dụ điển hình của chiến thuật này. Cuc tn công ca Trung cng  din ra trùng v thi gian vi cuc khng hong Caribe vn đã đt thế gii bên b vc ca ngày tn thế ht nhân. Bối cảnh đó đã thu hút sự chú ý của những nước có thể hỗ trợ Ấn Độ. Ngay khi Hoa Kỳ t ý cuc đi đu vi Moskva đã kết thúc, Trung cng  ngay lp tc tuyên b ngng bn đơn phương.

Trong thời gian diễn ra chiến tranh Trung-Ấn, sự chú ý quốc tế đổ dồn vào cuộc xung đột Xô-Mỹ, chứ không phải vào cuộc xâm lược Ấn Độ của Trung cộng  đi kèm với sự đổ máu, mc dù Delhi đã có quan h tt đp vi c M và Liên Xô.
Thủ đoạn hành động tương tự đã được Trung cộng  vận dụng cả về sau này. Sau khi M rút quân khi min Nam Vit Nam, Trung cng  đã chiếm gi qun đo Hoàng Sa.

Năm 1988, khi Việt Nam đã mất đi sự ủng hộ của Moskva, còn cuộc chiến tranh của Liên Xô tại Afghanistan đã điều trị tiệt nọc sự đam mê đối với các cuộc phiêu lưu quân sự ở nước ngoài,Trung cng  lin chiếm đá Gc Ma thuc qun đo Trường Sa.

Năm 1995, việc Philippines lâm vào tình trạng không được bảo vệ sau khi họ buộc người Mỹ đóng cửa các căn cứ quân sự ở vịnh Subic và các khu vực khác của quần đảo Philippines, đã cho phép Trung cộng  giành lấy quyền kiểm soát đá Vành khăn (rạn san hô
Mischief).


5. Bin minh cho các hành đng ca mình.
Bc Kinh thích ngy trang che đy các hành đng xâm lược ca h bng cái gi là mc đích t v. “Trong lch s các cuc chiến tranh ca Trung cng  đương đi có th tìm thy nhiu trường hp, khi mà các nhà lãnh đo Trung cng  đã gi các cuc tn công ph đu là các chiến dch phòng v (t v) chiến lược”, mt báo cáo ca Lu Năm góc đ trình lên Quc hi M năm 2010 viết.

Trong tài liu này có nhiu ví d v cách làm như vy, trong đó có cuc chiến tranh năm 1962, cuc xung đt năm 1969 (khi Trung cng  khiêu khích các cuc đng đ biên gii vi Liên Xô), cuc xâm lược Vit Nam năm 1979, và thm chí c biến c năm 1950, khi Trung cng  can thip vào cuc chiến tranh Triu Tiên.

Cuộc tấn công Ấn Độ năm 1962 Bắc Kinh chính thức được gọi là “phản công tự vệ” và thuật ngữ này cũng được sử dụng để biện minh cho cuộc xâm lược Việt Nam, cũng như việc chiếm giữ quần đảo Hoàng Sa, đá Gạc Ma và đá Vành khăn.

6. Sn sàng mo him.
Các hành động mạo hiểm từ lâu đã là yếu tố không tách rời của chiến lược quân sự Trung cộng . Sự sẵn sàng cho những chiến dịch quân sự như vậy của giới lãnh đạo Trung cộng  là rõ ràng đối với tất cả không chỉ ở thời Mao Trạch Đông cầm quyền vốn đầy rẫy những đảo lộn phức tạp trong chính trị mà cả khi một kẻ đầy thực dụng như Đng Tiu Bình quyết đnh xâm lược Vit Nam bt chp kh năng Liên Xô can thip.

Hơn nữa, lần nào thì những hành động mạo hiểm cũng xác đáng và mang lại các kết quả cần thiết. Những thắng lợi đạt được trong quá khứ có thể tạo sự tự tin cho Bắc Kinh, thúc đy h mt ln na th thách cơ hi ca mình, nht là hin nay, khi mà Trung cng  có kh năng đánh tr ht nhân và có sc mnh kinh tế và tim lc quân s chưa tng có.

   Cuộc chiến tranh năm 1962 diễn ra vào thời kỳ Trung cộng  còn là một quốc gia nghèo đói, chưa có vũ khí hạt nhân và bị đè nặng bởi những vấn đề nội bộ. Tuy nhiên, họ đã cho thế giới thấy các tướng lĩnh Trung cộng  quan niệm  theo những tiêu chuẩn  nào và giúp ta hiểu tại sao việc Trung Quốc hiện nay đang tăng cường tiềm lực quân sự của mình với tiến độ nhanh lại không thể không gây ra những lo ngại lớn.
TỔNG HỢP


NHIỆM VỤ CỦA HẢI QUÂN MỸ Ở CHÂU Á
tka23 post


Viên tướng hàng đầu của Hải quân Hoa Kỳ nói rằng sự hiện diện ngày càng tăng của Hải quân Mỹ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang mang lại kết quả và có thể xoay chuyển cục diện, nhưng ông cũng thừa nhận rằng đó sẽ là một nỗ lực lâu dài, theo tin từ VOA.
Máy bay chiến đấu của Mỹ trên  USS George Washington,  ở Biển Ðông, tháng 9, 2010. Ảnh tư lieu
Đô đốc Jonathan Greenert,
Tham mưu trưởng Hải quân Mỹ, nói rằng ông hy vọng Hải quân Mỹ có thể mở rộng hợp tác với Ấn Ðộ một khi chính phủ mới ở New Delhi được thành lập, tác giả Victor Beattie của đài VOA nhận xét.
Phát biểu hôm thứ Hai tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế CSIS ở Washington, Đô đốc Greenert nói rằng cuộc đối thoại giữa quân đội Mỹ với quân đội Trung cộng  đang mang lại kết quả, nhất là tại Biển Đông, nơi các mối căng thẳng trên biển giữa Trung cộng  với các nước láng giềng đang leo thang.

Ông nói rằng Trung cộng  nằm trong số các cường quốc châu Á – Thái Bình Dương đã cùng với Hoa Kỳ hồi tháng trước chấp nhận Bộ quy tắc về những vụ chạm trán ngoài kế hoạch trên biển, gọi tắt là CUES, tại một hội nghị ở Thanh Đảo, Trung cộng .

"Đã có những tình huống mà Hải quân Trung cộng  can thiệp giúp chúng tôi, khi một trong những chiếc tàu của chúng tôi bị một chiếc tàu không phải là của hải quân Trung cộng  cản đường và quấy nhiễu, thì viên chỉ huy của chiếc tàu chiến Trung cộng  nói “tôi đã nói với viên chỉ huy của tàu Mỹ và chiếc tàu đó đang đi thẳng và tăng tốc độ, các ông phải tránh ra”, và rồi viên chỉ huy của hải quân Trung cộng  lái tàu của ông ấy vào khoảng giữa của tàu Trung cộng  và chiến hạm của Mỹ. Nhiều trường hợp tương tự như vậy đã xảy ra. 

Chúng tôi đang bắt đầu nắm vị thế làm chủ  cho cuộc diện. Theo quan điểm của tôi, chúng tôi cần có khả năng như vậy giữa lúc có những căng thẳng ở Biển Hoa Ðông và Biển Ðông. Chúng tôi không rời khỏi vùng đó. Họ biết rõ như vậy. Họ sẽ là những người lãnh đạo hải quân Trung cộng . Chúng tôi tin là chúng tôi phải có cách giải quyết những vấn đề này."

Trong chuyến công du Á châu của Tổng thống Barack Obama hồi tháng trước, Hoa Kỳ đã ký thỏa thuận an ninh 10 năm với Philippines.

Trong chuyến công du Á châu của Tổng thống Barack Obama hồi tháng trước, Hoa Kỳ đã ký thỏa thuận an ninh 10 năm với Philippines.
Philippines và Việt Nam nằm trong số các nước tranh chấp chủ quyền lãnh hải với Trung cộng . Trong chuyến công du Á châu của Tổng thống Barack Obama hồi tháng trước, Hoa Kỳ đã ký thỏa thuận an ninh 10 năm với Philippines.

Đô đốc Greenert nói rằng việc phối hợp hoạt động hải quân với Philippines ngày nay là rất tốt, nhưng hai nước sẽ phát triển khả năng phối hợp đó như thế nào là vấn đề cần phải thảo luận và có thể phải áp dụng một hiệp định thuộc loại hiệp định về qui chế của các lực lượng SOFA. Hải quân Hoa Kỳ cũng đề nghị ghé cảng Việt Nam nhiều hơn và cũng muốn thấy sự hợp tác nhiều hơn từ phía Hà Nội “một cách tích cực hơn.”

Phát biểu tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược, Đô đốc Greenert cũng bày tỏ hy vọng là Hoa Kỳ có thể thiết lập lại quan hệ đối tác chiến lược với Ấn Ðộ, mối quan hệ mà ông nói là hai nước đã từng có trước đây.

"Các mối quan hệ quân sự ổn định đang có sẵn với Ấn Ðộ. Chúng ta cần phải cải thiện liên lạc và phối hợp hoạt động với Ấn Ðộ. Hiện tại chúng ta có thao dượt chung với hải quân Ấn Ðộ. Có nhiều hoạt động hỗ trợ nhân đạo, tìm kiếm cứu hộ, và y tế. Nhưng mục tiêu của tôi là sẽ trở lại như thời kỳ quan hệ vào giữa thập niên 2000. Chúng tôi đã có nhiều hoạt động sâu rộng trong cuộc thao dượt được đặt tên là Malabar, là cuộc thao dượt chung hàng năm với hải quân Ấn Ðộ. 

Chúng tôi đã thao dượt hành quân chung bang hkmh với nhau rất tinh vi, và phối hợp trên không. Tôi nghĩ rằng sẽ rất hữu ích nếu hai nước trở lại với mức độ hợp tác đó."

Đô đốc Greenert nói giới lãnh đạo mới sắp lên cầm quyền tại Ấn Ðộ có lẽ sẽ muốn có sự hiện diện mạnh mẽ hơn ở tây Thái Bình Dương. Ông nói Hoa Kỳ sẽ phải chờ xem các xu hướng chính trị như thế nào, và họ mong muốn đi theo hướng nào.

Đô đốc Greenert nói rằng Hải quân Hoa Kỳ cam kết hoàn toàn với chiến lược tái cân bằng sang Á châu.
   Ngày nay, 51 chiếc hạm trong tổng số 289 chiếc của Hải quân Hoa Kỳ đang có mặt trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương và con số này sẽ tăng lên thành 58 chiếc trong năm tới và 67 chiếc trước năm 2020.

Ông Greenert nói rằng 23 quốc gia tham gia cuộc tập trận chung mang tên Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) ngoài khơi biển Hawaii, bắt đầu từ ngày 26 tháng 6 cho đến ngày 1 tháng 8, sẽ có hàng trăm máy bay, 40 chiến hạm, và 25.000 quân nhân, và có sự tham gia lần đầu tiên của lục quân và hải quân Trung cộng .




__._,_.___

Posted by: hung vu

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-22/1/2025

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link