Friday, March 28, 2014

Vi phạm nhân quyền ở Việt Nam : Ai sẽ bị chế tài?


VIT NAM - NHÂN QUYN - 
Bài đăng : Th năm 27 Tháng Ba 2014 - Sa đi ln cui Th sáu 28 Tháng Ba 2014

Vi phm nhân quy Vit Nam : Ai s b chế tài?

Dân biểu Ed Royce đang nói về tình trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam
Dân biu Ed Royce đang nói v tình trng vi phm nhân quyn ti Vit Nam
@royce.house.gov

Thụy My  RFI

Vừa qua vào ngày 14/03/2014, dân biểu Ed Royce, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ đã đệ trình Dự luật chế tài nhân quyền Việt Nam mang số hiệu HR 4254 ra Quốc hội Hoa Kỳ. Dự luật này dự kiến trừng phạt những quan chức Việt Nam « đồng lõa trong nhng v vi phm nhân quyn nhm vào người dân Vit Nam ». Biện pháp trừng phạt gồm những hạn chế về du hành và tài chính.

RFI Vit ng đã đt câu hi vi nhà bình lun Phm Chí Dũng  TPHCM v vn đ này.

RFI : Xin chào nhà bình luận Phm Chí Dũng. Thưa anh, d lut chế tài nhân quyn Vit Nam do dân biu Ed Royce đ trình khác vi d lut nhân quyn Vit Nam đã được thông qua ti H vin Hoa Kỳ như thế nào ?

Nhà bình lun Phm Chí Dũng : Chc chn là có mt s khác bit rt ln. Mt d lut đ cp đến vn đ th chế và nhng vi phm nhân quyn ca th chế đó, mang tính cht lên án : đó là d lut nhân quyn Vit Nam. D lut này được đưa ra t đu năm 2013 – theo tôi nh là như vy, và được H vin thông qua vào tháng 8/2013 vi mt t l phiếu tuyt đi áp đo. Nếu tôi nh không lm là lên ti 98%, bng đúng t l mà các đi biu Quc hi Vit Nam đã đng thun bm nút thông qua bn Hiến pháp không có mt điu gì được sa đi, b sung, trái ngược vi lòng dân  Vit Nam vào cui năm 2013. Đó là tinh thn ca d lut nhân quyn Vit Nam mang mã s HR 1897.

Nhưng còn d lut HR 4254 là mt d lut nhm vào các vn đ khác. Đây là mt d lut đã tng có nhng bước đi đu tiên  đt nước Miến Đin vào năm 2011. Vào thi gian đó, nhng bn d lut như HR 4254 đã có tác dng khá ln, vì lúc đó người M và phương Tây đã trng pht các quan chc công an, quân đi, cnh sát Miến Đin vi s lượng lên ti 5.000 người. Điu đó đã giúp cho Tng thng Thein Sein chuyn t chế đ quân phit đc tài sang mt chế đ dân s dân ch, do đó th tù chính tr.

Điu này bây gi hình như cũng đang tái hi Vit Nam vào đu năm 2014 vi s khi xướng ca dân biu M Ed Royce. Ông Ed Royce cũng là ch tch y ban Đi ngoi H vin M, và đu năm 2013 thì mt s tinh thn ca d lut chế tài nhân quyn Vit Nam đã được đưa ra ti H ngh vin M. Nhưng đến đu năm 2014 tình hình có v kiên quyết hơn, vi s lên ging ca Tng thng Barack Obama và Ngoi trưởng M John Kerry v vn đ vi phm nhân quy Vit Nam.

Chúng ta cũng đã thy trong bn phúc trình v tình hình nhân quyn Vit Nam năm 2013 được đưa ra vào tháng 3/2014, mt s đi din B Ngoi giao M, chng hn bà quyn tr lý B trưởng B Ngoi giao cũng đã nói khá căng thng. Thm chí h đã phi dùng t « toàn tr », « đc tr » - đây là t ng ln đu tiên h dùng đi vi Vit Nam.

Tiếp theo tinh thn đó tôi nghĩ không có gì ngc nhiên khi dân biu Ed Royce đ trình d lut HR 4254, nhm vào các cá nhân vi phm nhân quyn. S trng pht s đến vi các cá nhân này thông qua hai hình thc. Mt là ngăn cn và cm hoàn toàn đi vi vic đi li ca h - có khi còn dùng t « du hành ». Nói trng ra, đơn gin là s không cho các quan chc này nhp cnh vào M na.

Vn đ th hai tôi cho là đt giá hơn. Đó là tài sn ca các quan chc nm trong danh sách vi phm nhân quyn s b phong ta ti bt kỳ nơi nào mà phương Tây và người M có quyn lc áp đ đó, có th nhúng tay vào đó. Có nghĩa là tt c các quan chc trong tt c nhng chế đ đc tài  châu Á hoc bt kỳ nơi nào trên thế gii đu rt lo s.

Vì mt chế đ tham nhũng, đc đoán, đc tài đi vi h không đáng s bng vic nhng cá nhân tham nhũng, chuyên quyn, vi phm nhân quyn nhưng li không có bt kỳ mt li thoát nào ra khi đt nước ca h. Mt khi th chế thay đi như Mùa xuân  Rp,  Tunisie,  Ai Cp, lúc đó tình hình s như thế nào ?

Chúng ta đã thy s phn Kadhafi, vi khi lượng tài sn tôi nghe nói lên ti 10 t đô la ch không phi là ít, nhưng không ra thoát được mt đng nào c. Và s phn ca Kadhafi cui cùng là nm dưới cng, như mt xác chut.
Đó là mt điu khng khiếp, và tôi nghĩ là HR 4254 – d lut chế tài nhân quyn Vit Nam đang nhm ti điu khng khiếp trong tương lai y. Và đây là s khác bit rt ln gia d lut chế tài nhân quyn Vit Nam, vi d lut nhân quyn Vit Nam đã được thông qua trước đây. Theo nhng thông tin ngoài hành lang tôi được biết cho ti gi này, kh năng H vin M s thông qua d lut chế tài nhân quyn Vit Nam là rt cao !

RFI Anh vừa nhc ti Miến Đin, như vy anh tin là d lut này nếu được thông qua s có hiu qu răn đe thc s ?

Đây là hiu qu răn đe thc s đi vi cá nhân. Vì như tôi đã nói, v mt tâm lý ca các quan chc trong chế đ đc tài và tham nhũng, thì vic mt th chế đi vi h không quan trng bng vic mt tài sn cá nhân và nh hưởng ti sinh mng ca h. Đó là tâm lý ích k vn có ca các quan chc v trong mt chế đ đc tr.

Cho nên h nhìn vào bài hc Miến Đin – và rt may là đã có bài hc này ri, nếu không có l h còn kéo dài na, và cái chết đi vi h gn như là mt điu không th tránh khi. Nhưng nh có bài hc nhãn tin ca Miến Đin, tôi nghĩ s có mt s quan chc ng ra.
H nhn ra, thy được con đường là dù sao cũng nên tha hip phn nào đó vi nhân dân và làm cho bu không khí có v như là dân ch hơn, đ căng thng hơn. Do đó có th h s nhn thc được mt điu cc kỳ quan trng, là nếu chia s quyn lc vi nhân dân thì dù sao đó là li thoát kh dĩ nht ca h.
Có th h s không phi lưu vong na, nếu chế đ thay đi. Có th h vn gi được tài sn, thm chí h ch cn chia s mt ít quyn lc vi nhân dân như chế đ Thein Sein hin nay mà thôi. Và như chúng ta th tình hình Miến Đin, chế đ Thein Sein đang tn ti mt cách khá vng chc, cho ti năm 2015 là năm tng tuyn c, bu li tng thng.

Thm chí hin nay uy tín ca ông Thein Sein và ca ông Than Shwe na - mc dù trước đây c hai người này đu ít nhiu dính dáng ti v đàn áp cuc cách mng áo cà sa  Miến Đin - đã được phc hi phn nào đó trong mt dân chúng, và thuyết phc phn nào ti nhng ngh trường châu Âu, nơi mà h đt chân đến.

RFI : Nhưng nhng đi tượng đó có l cũng đã chun b sn sàng ri, như cho con cái đi du hc, chuyn tài sn ra các nước khác ?
Chúng ta đã thy bài hc cách đây hai mươi năm ca ông Marcos, Tng thng Philippines. Tài sn ca gia đình Marcos lúc đó lên ti 20 t đô la, nếu tôi nh không lm, và bà v ca Marcos riêng v giày dép thôi đã có ti 3.000 đôi giày rt « xn », trong hoàn cnh đt nước Philippines lúc đó n nước ngoài lên ti 122 t đô la ! Tc là còn hơn c GDP mt năm ca đt nước. Mt chế đ gia đình tr, đc tài và tham nhũng kinh khng.

Khi ông Marcos b lt đ, nhng người lên nm quyn đã phi làm đng tác truy t, và tìm mi cách xem nhng tài sn ca ông ta, nhng ngun tin còn ct giu n nhng ngóc ngách nào trên thế gii. Thc ra thế gii này không phi là quá rng, đ đ ct giu tin. Nghe nói người Philippines đã thu gi li được mt phn tin ca nhng k tham nhũng như Tng thng Marcos.
Đi vi trường hp Miến Đin hay vi Vit Nam, tôi nghĩ nếu có mt s thay đi v mt chính tr, thì chc chn s có mt làn sóng xem xét li. Vic này  đây khác vchâu Âu, khác vi các nướ Đông Âu, hay trường hp Ukraina va ri. Người châu Á có th kiên đnh hơn, dt khoát hơn, thm chí là st máu hơn trong vic xét li các vn đ, như ch nghĩa xét li mà người Vit Nam đã quá thm nhun t người Trung Quc. Điu đó có th dn ti mt làn sóng hi t, thm chí mt cách cc đoan t phía mt b phn dân chúng, đi vi các quan chc tham nhũng.

Chúng ta thy nhng hình nh  Ukraina, nhng người cnh sát trong lc lượng chng bo đng quỳ xung xin li nhân dân, và người dân tiếp tc chi ra. Nhưng  Vit Nam hay mt s nước gn Vit Nam như Campuchia thì tôi không nghĩ là tình hình s êm  và xuôi chèo mát mái như vy. Mà mi chuyn có th s din ra theo hình thc đu t, và sau đu t s là xét x, sau xét x có th có máu đ.

Đó là nhng kch bn luôn luôn tn ti trong lch s Vit Nam. Và nếu không cn thn thì nhng quan chc tham nhũng, vi phm nhân quyn ca Vit Nam s phi lãnh chu bài hc đó trong mt tương lai không còn xa na.
RFI :  lun trong nước hin nay v d lut HR 4254 ra sao ?
Đi vi dư lun trong nước, tôi cho rng không đc bit sôi ni v d lut này. Vì đây ch mi là mt d lut, chưa phi là lut. Th hai, người Vit Nam chưa quen vi nhng d lut loi này. Ngay c các quan chc vi phm nhân quyn, ngay c nhng người đã ký kết tham gia vào Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc và Công ước chng tra tn, h vn chưa quen đi vi nhng d lut chế tài như thế này, và càng chưa quen được vi tính hiu dng ca nó. H chưa nm rõ, thm chí chưa h biết được nhng gì đã din ra  Miến Đin.

Nhưng đi vi khi dân ch, nhân quyn và mt s người dân, trí thc quan tâm ti vn đ chính tr, thì h đc bit chú ý ti vn đ này. H hy vng. Thm chí là đang din ra mt cuc b phiếu trên mng ng h d lut 4254 ca dân biu Ed Royce.

Vi tâm lý ca người Vit Nam, h cho rng có l cũng phi làm chuyn đó thôi. Ti vì đòn roi phi song hành vi c cà rt, không th ch có ngt ngào, mà phi luôn luôn có roi vt. Và phi làm cho nhng ai đó quen thng tr biết s, lúc đó h mi bt đi thói cai tr đc đoán, vi phm nhân quyn ca h. Có quá nhiu chuyn đang din ra  Vit Nam, không ch vi phm nhân quyn đi vi gii bt đng chính kiến, dân ch nhân quyn, mà còn đc bit liên quan ti đi sng ca người dân và các đi tượng dân chúng.

Chúng ta có th thy dân oan đt đai là mt trong nhng biu hin ca nhng người b hành h, trn áp nhiu nht, b vi phm nhân quyn nhiu nht. Ngay mi trong ngày hôm nay thôi, đc tin trên báo trong nước thy người dân  tnh Ninh Thun – mt đa phương nghèo rt mùng tơi, nghèo nht quc gia, nơi mà người ta nói là chó ăn đá gà ăn mui - ch phn đi d án titan tàn phá môi trường, gây nh hưởng nng n đến dân sinh, mà sáu người b khi t, trong đó ít nht hai người b bt giam.

Điu đó cho thy công an vn hành x theo mt th lut rng. H chà đp lên pháp lut, h coi thường pháp lut. Mt khi din ra làn sóng hi t t phía người dân, thì không biết chuyn gì s xy ra.

Người dân, đc bit là người dân phía Bc có thói quen ghi nhn li nhng hình nh, danh sách, tên tui, thm chí đa ch ca nhng người đã hành h h. Và khi điu kin thi thế thay đi, lúc đó h s thng tay tr thù. Đó là đc tính v mt tâm lý ca người dân Vit Nam nht là phía Bc, nơi có nhiu cái nôi được gi là truyn thng cách mng.

Tôi không dám bo đm nếu xy ra nhng cuc bo đng, bo lo Hà Ni ho các tnh phía Bc thì nhng gì s din ra. Chúng ta thy gn đây đã có mt s vic nhà bí thư xã, nhà trưởng công an xã b ném mìn, gài bom, ném bom xăng vân vân. Nhưng tt c ch mi bt đu mà thôi. Còn khi nào đng lon thc s, lúc đó không biết chuyn gì s xy đến.

RFI Theo anh nếu d lut này tr thành lut, thì s nhm đến nhng vi phm ca chính quyn đi vi gii bt đng chính kiến, hay còn vi nhng đi tượng khác na ?

Như tôi va đ cp, là s nhm ti c nhng đi tượng khác na, mà đây mi chiếm s đông. Trong cuc kim đim đnh kỳ v nhân quyn (UPR) hi tháng Hai ti Thy Sĩ, các nước đã đt ra khá nhiu vn đ, khá nhiu câu hi – trên 200 câu hi đi vi Vit Nam. Trong s 227 câu hi đó, có đến phân na liên quan ti vn đ dân kế, dân sinh, dân quyn. Chng hn buôn bán ph n và tr em, vn đ ma túy, dân oan đt đai, môi trường…Ngoài ra còn li là nhng vn đ v tôn giáo, nhân quyn, t do dân ch.

Nhưng d lut chế tài nhân quyn đ cp không ch đi vi các hot đng bt đng chính kiế Vit Nam, mà còn vi các đi tượng khác. Gn đây có hin tượng như thế này. Do sc ép ca phương Tây và dư lun tiến b quc tế, Nhà nước Vit Nam và các đa phương đang bt dn hot đng bt b đi vi gii bt đng chính kiến.

Thay vào đó, h chuyn sang áp dng mt s điu lut hình s liên quan ti các ti danh như cn tr giao thông như trường hp ch Bùi Th Minh Hng, hay là gây ri trt t đi vi nhng người dân oan đt đai. H không áp dng điu 258 hay điu 79, điu 88, 87 na, mà dùng nhng điu lut nh hơn nhưng vn đ đ đưa nhng người đó vào tù.

Nhng người dân bình thường mi là nhng đi tượng chính mà theo tôi, d lut nhân quyn Vit Nam, và d lut chế tài nhân quyn Vit Nam nên chú ý vào. Vì đó là nhng người chu kh nn nhiu nh Vit Nam, có th nói đó là giai tng dưới đáy.

Như đài RFI va ri đã có thông tin trong tp chí v đt đai rt hay, trong đó có mt bà dân oan đt đai tên là Kim Lương đã nói rt thuyết phc, rt cm đng v hoàn cnh ca h. Bây gi h không còn gì c. Khi nhng người cng sn vào Saigon, ch có cái ba lô và đôi dép râu mà thôi, trong khi người dân lúc đó có tt c. Nhưng sau gn bn chc năm, t năm 1975 cho ti nay, nhng người dân như bà Kim Lương không còn gì hết.

Trong khi đó nhng người được coi là cng sn thì li có tt c - nhà lu xe hơi, k c nhng tài kho ngoi quc. Nhng tài khon mà nếu đưa vào áp dng d lut HR 4254 chc chn s phi chú ý vào. Đó là nhng tài khon có th n Thy Sĩ, Canada, Úc, Anh, Pháp và M ; nhng tài sn kinh khng mà các quan chc Vit Nam có th đã tun tán ra nước ngoài.

Tôi cũng mun nói thêm là so vi tình hình  Trung Quc, các s li Vit Nam kém minh bch hơn, thm chí không có. Dù sao  Trung Quc, trong mt chế đ khép kín như vy, vào năm 2011 người ta vn có thông tin là trong 15 năm, t năm 1997 đến 2011, đã có t 17 đến 18.000 quan chc Trung Quc tu tán khong 20 t đô la ra nước ngoài.

 Đó là tài sn tham nhũng. Người dân và gii quan sát đc l Trung Quc thì cho rng con s thc tế có th gp đén bn, năm ln, tc là lên đến hàng trăm t đô la.

Nhưng l mt điu là  Vit Nam hoàn toàn chưa h có mt s liu nào v chuyn này, mc dù vn đ đã được bàn tán rt nhiu trong dư lun. Tt c các gii đu biết, trong gii quan chc thì càng biết rõ, thm chí h nói v nhng người X, Y, Z nào đó đã tun tài sn ra nước ngoài và có bao nhiêu tài kho ngân hàng ngoi quc, con cái đi du hc…

Ch có điu phía Vit Nam chưa bao gi có mt thng kê. Tt nhiên phía Nhà nước thì không có thng kê ri, còn phía gii quan sát đc lp cũng chưa hê có ni mt con s nào v chuyn này.

Cho nên tôi nghĩ nếu trong trường hp Vit Nam rơi vào tình trng như Philippines hai mươi năm trước đây, thì s khá cc cho mt chính quyn mi khi h s phi tìm cách thu hi li nhng tài sn tham nhũng, chy máu ngoi t quc gia.
RFI Theo anh, dự lut này có s sm tr thành lut, và áp dng được trong năm nay hay không ?
Nếu vào năm 2013 thì tôi không dám chc là HR 4254 có th hiu dng và mang tính kh thi. Nhưng vào đu năm 2014, có v như tình hình đang chuyn biến, bt đu chính t B Ngoi giao M, và t s thay đi thái đ khá nhiu ca Tng thng Barack Obama.

Chúng ta va thy mt chuyn trước đây chưa tng có là vic phương Tây và người M đã cm các công dân  bán đo Crimée mang h chiếu Nga nhp cnh vào châu Âu. Chuyn th hai na là ngay chính người M cũng chp nhn luôn c kh năng có th din ra mt cuc chiến tranh lnh ln th hai trên thế gii vi người Nga, mà không quá quan ngi.

Điu đó cho thy người M đang xem li thái đ, quan đim và điu được coi là bn lĩnh, uy tín ca h trên trường quc tế. Trong vài năm va qua, bt chp vic Tng thng Nga Vladimir Putin có chuyên quyn, và vic xy ra  bán đo Crimée gn như là mt s cưỡng đot lãnh th, uy tín ca ông Vladimir Putin li tăng lên đt ngt chưa tng thy, gn 80% - theo con s ca nhng hãng điu tra đc l Nga. Trong khi đó uy tín ca Tng thng M li gim đi đáng k, sa sút mt cách đáng quan ngi, trong khi kỳ bu c đang ti gn và đng Dân ch chc chn phi lo chuyn này.

Người ta cho là thế này. Mc dù rt quan tâm và đã thành công khá nhiu v đi ni, đc bit là an sinh, phúc li y tế, lao đng ; nhưng ông Barack Obama dường như không thành công lm trong vn đ đi ngoi. Dù gn đây có đưa ra được chính sách xoay trc v châu Á – Thái Bình Dương, nhưng chưa th hin được nhiu.

Và thc ra nhiu nước trên thế gii đang vi phm nhân quyn trm trng, trong đó có Vit Nam là mt quc gia b đánh giá là tht lùi sâu sc v mt nhân quyn, nhưng tình hình vn chưa được ci thin bao nhiêu, cho dù vào tháng 7/2013 gia hai quc gia Vit – M đã có gp thượng đnh ti Washington.
Ch đến cui năm 2013, đu năm 2014, trước sc ép, s vn đng liên tc ca khi các ngh sĩ Cng hòa và k c mt s ngh sĩ Dân ch v vn đ nhân quyn, đc bit nhn mnh nhng vi ph Vit Nam, lúc đó hình như ông John Kerry mi bt đu thay đi mt chút sc thái. Và chúng ta thy trong bn phúc trình nhân quyn v Vit Nam năm 2013, các quan chc B Ngoi giao M đã st đá hơn, cng rn hơn. H dùng nhng t ng mnh m hơn.

Có hy vng cho thy HR 4254 là mt d lut không đến ni vô vng. Và c theo đà này, tiếp tc vi s vn đng ca ông Ed Royce và nhng đng nghip, đng s ca ông - mà tôi nghe nói nhng ngh sĩ này có mt nhóm lên ti 18 người, thì cho dù 2014 không thông qua được d lut HR 4254  Quc hi, nhưng v phía H vin chc chn s thông qua. 

Thm chí thông qua vi mt t l áp đo không kém gì đi vi d lut nhân quyn Vit Nam đã được H vin M thông qua hi tháng 8/2013.

Đó là cơ s, nn tng đ cho nhng người như ông Ed Royce đt vn đ, nếu như Vit Nam không ci thin v nhân quyn, thì chc chn là trong tương lai d lut này s được áp dng. Thượng vin M s được thuyết phc đ thông qua, và mt khi đã thông qua lưỡng vin ri, thì Tng thng ch còn vic ký mà thôi.

Và 90 ngày sau khi Tng thng ký d lut chế tài nhân quyn Vit Nam, thì toàn b danh sách các quan chc, công an, cnh sát  Vit Nam vi phm nhân quyn, s được công b lên mng ca B Ngân kh và B Ngoi giao M

Va ri 21 quan chc Nga đã b người M trng pht. Vi mt cường quc như Nga mà còn như vy, thì Vit Nam có là cái gì đâu ?

Tôi nghĩ là vn đ Vit Nam đi vi người M và phương Tây nói chung đơn gin hơn rt nhiu. Nếu như  Miến Đin, khong 5.000 quan chc đã b lên danh sách trng pht, thì con s đó  Vit Nam có th tương đương hoc hơn. Thm chí nếu đ cho xã hi dân s Vit Nam lên danh sách v nhng quan chc vi phm nhân quyn, thì danh sách này còn dài hơn na.

Và tôi cũng nghe mt thông tin là, không nht thiết phi đến khi d lut HR 4254 được thông qua ti Thượng vin hoc H vin M thì lúc đó mi lên danh sách. Mà ngay t bây gi mt s t chc dân s trong nước và ngoài nước cùng phi hp vi nhng t chc phi chính ph và nhân quyn quc tế đã bt đu lp h sơ nhng quan chc, công an Vit Nam vi phm nhân quyn. H đang làm điu đó, và s đưa ra Quc hi M trong thi gian không xa na.

RFI Xin rất cơn nhà bình lun Phm Chí Dũng. 
 

Nhà báo Phạm Chí Dũng tại Sài Gòn 

27/03/2014

More

BAO GIỜ CÁC ANH THÔI SỐNG HÈN VÀ THÔI NÓI PHÉT?

Hôm nay tôi đọc được bài báo «Xem phụ nữ nông dân.Hưng Yên kéo bừa thay trâu», ở link này:
và thấy những hình ảnh người nông dân, trong thời đại được tuyên bố là công nghiệp hóa, phải dùng sức mình kéo bừa. Và nhất là, phụ nữ phải thay trâu kéo cày, như thế này:
Đàn ông các anh, nhìn cảnh này có nghĩ gì không, có cảm thấy gì không?

nongdanHungYen
Các anh nói gì khi đặt hình ảnh này cạnh câu khẩu ngôn được treo khắp mọi vùng miền trên đất nước này: «Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, hạnh phúc» ?
Hay là các anh sẽ chẳng nghĩ gì, chẳng cảm thấy gì, chẳng nói gì hết và chẳng làm gì hết? Chẳng làm gì hết trước việc những người phụ nữ của mình bị bán đi làm nô lệ tình dục cho đàn ông nước ngoài, chẳng làm gì hết trước việc những người phụ nữ của mình phải làm cái công việc vốn là của con trâu (than ôi, dưới thời phong kiến phụ nữ không phải kéo cày), chẳng làm gì hết khi những người phụ nữ của mình bị đẩy ra đường, bị bỏ đói, bị đối xử bất công (trường hợp của Nhã Thuyên, của cô Nguyễn Thị Bình còn đang là thời sự đấy thôi). Đa số các anh chẳng làm gì hết, thế nhưng ngày mồng tám tháng ba vẫn còn có thể thốt ra được những lời chúc mừng mỹ miều cho phụ nữ.
Cũng tương tự như việc đa số các anh im lặng, buông xuôi, trước những dấu hiệu rõ rệt, không thể phủ nhận, về sự lệ thuộc của đất nước này vào Trung Quốc.
Cá nhân tôi, từ những gì nhìn thấy và biết được, tôi cho rằng sở dĩ có tình trạng phụ nữ phải kéo cày như thế này, sở dĩ có sự suy thoái toàn diện của xã hội hiện nay, có sự mất độc lập quốc gia hiện nay là vì đa số đàn ông các anh hèn và quá hèn. Không phải các anh không biết, không phải các anh không thấy. Các anh thấy hết, biết hết, nhưng nhắm mắt làm ngơ, lấy im lặng và nhẫn nhục làm mục đích tồn tại.
Tôi muốn hỏi tất cả đàn ông các anh, những người đàn ông của chúng tôi, câu này:

« Bao giờ các anh sẽ thôi tán phét trong các quán nhậu ? Bao giờ các anh quyết định thôi sống hèn? »

Hậu mồng tám tháng ba
Nguyễn Thị Từ Huy


No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Lisa Pham Vlog -25/4/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link