Friday, September 21, 2012

Oan Hồn Người Tù 'Cải Tạo'


 Oan Hồn Người Tù 'Cải Tạo'

Oan Hồn Người Tù 'Cải Tạo'
Đỗ Quốc Anh-Thư
LTG: Hàng chục năm trời đã trôi qua, kể từ khi đất nước sa vào thảm họa Cộng Sản, ngoài những trang sử đau thương của Dân Tộc, thể nào cũng có những chuyện ly kỳ, tưởng như là hư cấu, nhưng thực sự đã xẩy ra trong xã hội, trong ngục tù 'cải tạo', hoặc trên hành trình tỵ nạn v.v.
Điều đáng tiếc là đa số những chuyện như vậy bị 'vùi dập' cùng với các nạn nhân. Phần thiểu số còn lại, nếu có người biết đến và có điều kiện thuật lại, trở thành những chuyện hiếm hoi. Nhất là trong thời Việt Cộng, quyền tự do ngôn luận của dân chúng bị tước đoạt.
Tuy nhiên, nhờ kỹ thuật Internet tuyệt vời, trong mấy năm vừa qua, có khá nhiều chuyện hy hữu đã vượt qua 'bức tường lửa' của VC, xuất hiện trên các diễn đàn, hoặc trực tiếp gởi đến tay độc giả.
Gần gi nhất với chúng tôi là đầu thập niên 2010. Sau khi phổ biến mấy cuốn eBooks, chúng tôi may mắn nhận được emails hồi âm của độc giả ở VN, gởi kèm theo mấy câu chuyện thật, hoặc những trang hồi ký. Điển hình như câu chuyện 'Thượng Tá Độc Nhãn Gặp Oan Gia Nghiệp Báo''Tâm Sự Đoạn Trường' — qua bài thơ đã phổ biến trước đây.
Lần này chúng tôi xin gởi đến quý vị 'Oan Hồn Người Tù Cải Tạo'. Đây là trường hợp cụ thể trong muôn vàn trường hợp khác — ngập tràn đau thương, oan khiên và hận sầu — kể từ khi hai miền Nam Bắc VN sa vào ách nô lệ Mác-Lênin.
Xin gởi lời tri ân đến quý độc giả ẩn danh ở VN — đã có thiện tâm và lòng quả cảm gởi cho chúng tôi những câu chuyện kể trên.
*
Khoảng đầu thập niên 1970, trong giáo xứ Xuân Hiệp thuộc tỉnh Long Khánh, hầu như ai cũng biết anh Lê Cảnh Bộ. Anh là người hiền lành, chất phác, tính tình dễ thương và có khuyết tật chân đi khập khiễng.
Vì nhà nghèo, nên sau khi học hết lớp 12, anh phải đi làm. Khi đến Xuân Hiệp định cư, anh may mắn, được tuyển chọn làm giáo viên, dạy ở trường tiểu học tư thục của xứ đạo này. Chắc hẳn, nhiều phụ huynh học sinh trường tiểu học Xuân Hiệp còn nhớ, anh Bộ lập gia đình với chị Lan, cô giáo viên xinh đẹp, cùng nghề dạy học với anh.
Phần tôi, khi nhắc đến chuyện cũ, ngoài nỗi đau thương, tôi không thể nào quên được kỷ niệm êm đềm hôm anh Bộ đến nhà, ngỏ ý xin bố tôi làm cha đỡ đầu khi anh theo đạo Công Giáo. Nhất là hình ảnh dễ thương của hai cháu bé Bình và Ban, con của anh Bộ và chị Lan.
Nhờ có liên hệ gia đình thân mật, nên tôi biết rõ chuyện oan khiên và vô cùng đau thương của anh Bộ sau ngày Cộng Sản cưỡng chiếm miền Nam — đúng như thi sĩ Khuyết Danh đã viết:
Hạnh phúc, miền mơ, nhân phẩm, luân thường
Đảng đến là tan nát tất cả!
-*-
Nhớ lại thời xa xưa. Vào khoảng đầu năm 1969, sau khi bố tôi được giải ngũ, ông mang gia đình đến Long Khánh định cư. Nhưng vài năm sau, nhờ có chút ít vốn liếng, bố tôi mua đất ở Xuân Hiệp, lập xưởng cưa cây, cung cấp vật liệu xây cất nhà cửa.
Thật ra, Xuân Hiệp là 'vùng đất mới' do chương trình 'khai hoang lập ấp' của chính phủ VNCH — mở rộng việc cấp phát ruộng đất cho dân nghèo, đặc biệt là dân miền Trung chạy giặc vào đó định cư, sau trận Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.
(Picture courtesy of RFA)
'Vùng đất mới' này có 4 ấp, thường gọi là Ấp 1, 2, 3 và Ấp 4, nằm sát bên Quốc Lộ 1, đoạn đường từ ngã ba Dầu Dây đi ra thị xã Phan Thiết.
Thời đó, dân cư ở đây đều có cuộc sống, tương đối tạm ổn. Nhưng không ngờ, Tháng Tư Đen 1975 ập đến quá nhanh. Nhiều người ở Xuân Hiệp, tìm đủ mọi cách đi lánh nạn Việt Cộng. Nhiều người khác, có lẽ vì bản chất hiền lành, chấc phác, hoặc là chưa có kinh nghiệm với VC, nên lầm tưởng cho rằng,  không có điều gì phải lo sợ khi VC cầm quyền!
Như anh Bộ chẳng hạn. Anh chủ quan, nghĩ mình chỉ là giáo viên tiểu học của giáo xứ nghèo, nhất là không hề tham gia bất cứ việc gì của chính phủ VNCH thì có gì mà phải sợ hãi? Vả lại, anh bị khuyết tật bẩm sinh, chân cao chân thấp. Khi nhìn thấy vẻ mặt hiền lành, chân đi khập khiễng, không ai nỡ lòng hại anh.
Còn bố tôi, sau ngày miền Nam thất thủ thì tự an ủi cho rằng, ông đã già yếu và giải ngũ từ lâu thì không có gì mà phải e ngại!
Đồng thời, dư luận hồi đó bàn tán xôn xao về chuyện 'hoà hợp hòa giải' — ghi trong hiệp định Ba-Lê 1973 mà VC đã ký kết. Nên gia đình tôi cùng hàng triệu người khác tin tưởng, không có ai bị VC trả thù.
Thế nhưng, sự việc xẩy ra sau Tháng Tư Đen 1975 hoàn toàn trái ngược: Hàng trăm ngàn Quân Nhân, Công Chức và Cảnh Sát VNCH bị VC đầy đoạ dã man trong ngục tù 'cải tạo', trong khi dân chúng bị xô đẩy vào thảm cảnh lầm than, nghèo khổ, ngày đêm lo sợ công an hạch hỏi. Ách cai trị Mác-Lênin sắt máu hơn ách cai trị thời Pháp thuộc bội phần.
Chứng cớ rõ ràng nhất là thời Pháp thuộc, mặc dù thực dân thâm độc, nhưng dân Việt vẫn được mua bán thực phẩm tự do, không hề có quỷ kế 'cai trị bằng bao tử' qua 'sổ hộ khẩu' như thời VC.
Hơn nữa, việc sử dụng bạo lực thời xưa qua hệ thống công an chìm và nổi, không thấm vào đâu so với thời VC.  Hầu như ai cũng biết, hiện thời "Công An Nhân Dân" nắm quyền sinh sát 'nhân dân' trong tay. Nên bọn chúng coi mạng sống 'nhân dân' rẻ như bèo. Chuyện công an VC đánh đập, bắt bớ, tống giam, tra tấn, thủ tiêu, hối mại quyền thế, giết người vô tội v.v. đều là chuyện 'bình thường' trong thời XHCN.
Gần gũi nhất là gia đình tôi cùng dân cư ở Xuân Hiệp, ngày đêm bị bọn 'công an nhân dân' hăm dọa, khủng bố tinh thần, hạch hỏi đủ điều. Sau khi VC 'đánh tư sản' thì gia đình tôi trắng tay. Tài sản bị chúng cướp hết, chỉ còn vài rẫy đất để trồng trọt mà sống qua ngày.
Quý vị cao niên từng sống ở Xuân Hiệp, chắc hẳn còn nhớ khu vực này đặt dưới quyền cai trị của bọn công an từ miền Bắc vào, nói giọng Nghệ An, tên đầu xỏ là Trần Đắc.
Bọn này nắm quyền sinh sát dân cư trong tay. Suốt ngày đêm, chúng rình mò, hạch hỏi tất cả các sinh hoạt của từng người. Hễ ai bị tình nghi, hoặc bị chúng ghét thì thể nào cũng có ngày khốn đốn. Thông thường là bị chúng bắt giam, tra tấn, hoặc thủ tiêu.
Tuy nhiên, câu chuyện về anh Bộ xẩy ra - trước lễ Giáng Sinh năm 1975 khoảng vài tuần lễ – làm nhiều người ngỡ ngàng: Anh là người hiền lành như “thóc với khoai” mà cũng bị bọn ác ôn buộc tội là “phản động, cần đi học tập cải tạo”.
Tôi còn nhớ mấy ngày đầu, sau khi anh Bộ bị bắt thì cả Ấp 1 hoang mang. Người nói thế này thế khác. Trong khi đó, bố tôi buồn bực, thở vắn thở dài. Mấy hôm sau, ông mới nói nhỏ cho gia đình biết, anh Bộ bị bắt chỉ vì chị Lan.
Mặc dù đã có hai con với anh Bộ, nhưng chị Lan vẫn còn trẻ đẹp. Vì có nhan sắc, nên chị lọt vào đôi mắt cú vọ của “thằng khốn kiếp”. Đó là biệt danh mà dân cư Ấp 1 thường dùng khi nói chuyện với nhau về Trần Đắc –kẻ tàn ác nhứt khu vực Xuân Hiệp.
Đúng là như vậy. Ngay sau khi anh Bộ đi tù thì Trần Đắc đến nhà chị Lan thường xuyên. Khi thì gã hạch hỏi. Khi thì gã dụ dỗ hoặc dọa nạt chị Lan. Nhiều lần chị Lan sang nhà tôi sụt sùi khóc, rồi than thở hết chuyện này đến chuyện kia. Nhưng trong chế độ VC, ai cũng sợ hãi, không giúp chị được điều gì ngoài mấy lời an ủi.
Thế rổi, khoảng 5, 7 ngày sau, tên Trần Đắc trâng tráo, dọn đến ở trong nhà chị Lan. Đây là căn nhà rất khang trang trong xóm. Ngay khi biết chuyện ny, cả nhà tôi cm thấy buồn bực, rồi phẫńt. Nhất l bố tôi. Phần vì thương anh Bộ và chị Lan. Phần vì căn nh ny, được tạo dựng là do tiền bạc và công sức của ông khi nhận lm cha đỡ đầu cho anh Bộ.
Từ đó, chị Lan có ý xấu hổ. Nên chị lẩn tránh họ hng, nhất là bố mẹ tôi. Chắc l chị bị kẻ vô luân hủ hóa? Tình cờ gặp ai ở nh thờ, chị tỏ vẻ thẹn thùng. Đôi mắt chị u sầu như đang ngấn lệ. Gia đình tôi và họ hàng đều thương cảm.
Thật sự, chị Lan chỉ là nạn nhân, không có gì đng trch. Chuyện ghê tởm, can tội c phá hoại hạnh phúc gia đnh người khác, chính là tên Trần Đắc và đồng bọn công an “ác ôn côn đồ” trong khu vực.
Đây l bằng cớ cụ thể lần thử 1001 cho thấy, sau khi chiếm trọn miền Nam năm 1975, bọn chóp bu VC đã ngấm ngầm 'bật đèn xanh' cho thực hiện quỷ kế 'Hoa Hồng Đỏ' — Vừa để trả thù 'Ngụy Quân, Ngụy Quyền, Ngụy Dân', vừa để 'thưởng công chiến thắng' cho 'bộ đội', công an và 'cán bộ' hnh chánh:
Hễ thấy gia đình nào ở miền Nam có thiểu nữ trẻ đẹp thì bọn chúng sử dụng mọi cch để dụ dỗ, lưỡng gạt, hoặc dọa nạt. Dã tâm l chiếm đoạt, hay hủ hoá các cô gi độc thân. Nhất là phá hoại gia đình các thiếu phụ trẻ, có chồng trong ngục tù ‘ci tạo'.
Khi kể lại chuyện ny, tôi không quên được thm cảnh của hai cháu bé Bình và Ban. Trong khi cha đi tù thì mẹ bị tên Trần Đắc ‘hủ hoá‘. Hai cháu sống trong căn nhà, do ông cha dựng lên m bị bạc đãi thảm thương. Vì bữa no bữa đói, nên hai cháu gầy gò, mặt xanh như l cây, thường hay sang nh tôi đòi ăn. Trong xóm thì ai cũng biết, chị Lan bất lực khi hai cháu bị tên Trần Đắc mắng chửi, doạ nạt v nhiều lần phạt không cho ăn. Cuối cng, chng bỏ học sang ở bên nhà tôi ‘tỵ nạn‘.
Trong thời gian ny, chị Lan còn bị tên Trần Đắc cấm, không cho đi 'thăm nuôi' anh Bộ. Vì vậy, chị mới lén lút, nhờ thân nhân gởi qu cho anh ấy. Không may, chỉ được vi lần thì bại lộ. Nên chị bị tên Trần Đắc hành hung và hăm dọa, nếu tái phạm thì sẽ phải ‘đi học tập ci tạo’.
Chuyện bất hạnh trong gia đnh tôi không ngưng ở đó. Phần kế tiếp diễn ra còn bi thảm hơn trước nhiều lần. Giữa đêm khuya, bọn công an VC đến gõ cửa, xông vào nh bắt bố tôi và hai người anh. C nhà tôi hong hốt, gào khóc thảm thương.
Thế là gia đình tôi tan nát thêm lần nữa. Hai chu b, chưa hết nhớ cha, lại thêm nhớ ông nội. Ngày nào chúng cũng thay phiên nhau hỏi:
"Khi nào ba cháu về"? "Khi nào ông nội về"?
Buồn thê thảm nhất l mẹ tôi. Lúc no bà cũng lo sợ cho tính mạng của chồng con, không biết VC đầy đoạ ở đâu và đến khi no, chúng mới thả về.
Khong nửa năm Sau, mẹ tôi phải lm ’thủ tục đầu tiên', có nghĩa l'thủ tục tiền đâu', hối lộ cho công an thì bọn chúng cấp giấy phép v cho biết thân nhân mình ở trại tù no để đi ’thăm nuôi’.
Không lâu sau, ngoi chuyện mừng mừng tủi tủi — khi đến thăm thân nhân nơi ngục tù 'ci tạo’ – bản thân tôi cũng gia đình, liên tiếp sa vào đại họa, kể cả mấy lần tang gia bối rối. Tôi xin miễn tiến sâu vào chi tiết của những chuyện đau thương này, vì e ngại l 'trng giang đại hải' và 'lạc đề'. Nên tôi chỉ cô đọng trong câu chuyện về anh Bộ mà thôi.
Thật là tội nghiệp cho anh ấy. Chỉ vì có cô vợ trẻ đẹp và căn nhkhang trang mà bị đầy đọa trong trại ngục tù B Gia Mập, tỉnh Phước Long, suốt 4 năm trời.
Khi trở về nh, vóc dáng anh Bộ, tương tự như bố tôi – được thtrước anh vi tháng: Cả hai người đều đen thui, đôi mắt trũng sâu, gầy yếu đến nỗi chỉ còn da bọc xương.
Tuy nhiên, thương tâm nhất vẫn là anh Bộ. Tôi nhớ mãi hình ảnh anh lúc đến nh tôi: Anh vừa đi khập khiễng, vừa đưa tay lên lau nước mắt. Khi gặp bố tôi v hai cháu bé, anh khóc nức nở.
Sau đó, anh vừa sụt sùi, vừa kể lại chuyện tn nhẫn vừa mới xẩy ra. C nh tôi chăm chú lắng nghe, trong lòng xót thương khôn tả.
Từ ngục tù 'cải tạo' trở về, anh Bộ vừa nhìn thấy mái nh xưa thì mừng mừng tủi tủi, vội vng bước vào tổ ấm để gặp lại vợ con. Nhưng hỡi ơi! Sự thật phũ phàng, không ngờ hiện rõ trước mắt anh: Tên Trần Đắc đang 'thân mật' ngồi ôm chị Lan, nghe radio trong phòng khách. Vừa nhìn thấy anh Bộ, hắn hùng hổ đứng lên, quát mắng:
“Ai cho mày vào đây? Thằng què ... thằng phản động này... tại sao không gõ cữa” ?
Dứt lời, hắn lại còn vênh mặt hống hách, đuổi anh Bộ ra khỏi nh vcấm không cho anh bén mng đến đó nữa! Chuyện ny lm cả nh tôi vừa uất hận, vừa đau lòng. Bố tôi nắm tay anh Bộ an ủi liên tục. Cuối cng, ông bảo:
"Thôi thì...con ở đây với bố mẹ... Đói no gì, cứ ở đây, phụ làm rẫy mà nuôi hai đứa nhỏ, giả đui giả điếc mà sống... ".
Thú thật, khi kể lại câu chuyện oan khiên của anh Bộ đến đây, tôi vẫn còn cm thấy thương tâm, nên vừa viểt vừa lau nước mắt. Tôi còn nhớ, sáng hôm sau ngy trở về, anh Bộ lại phải đến văn phòng công an 'làm việc'. Mặc dù anh có 'Giấy Ra Trại', nhưng anh vẫn l người tù 'ci tạo' – vì bị giam lỏng trong tình trạng 'quản chế ' 12 tháng.
L người dân quê hiền lành, chất phc, anh Bộ âm thầm chịu đựng. Đêm thì khóc thầm. Ngy thì im lặng. Anh nương náu bên cạnh bố tôi, đi vào khu rẫy cũng với hai cháu bé, cuốc đất trồng bắp, trồng đậu.
Thế nhưng, ‘họa vô đơn chí'. Một hôm, Sau khi anh Bộ đi lm ở ngoi rẫy, đến chiều tối không thấy anh về thì cả nhà mong chờ. Hôm ấy bố tôi làm ở khu rẫy khác. Sau khi về nhà thì ông lầm tưởng là anh Bộ ngủ đêm ở rẫy để canh chừng, sợ kẻ trộm đến bẻ bắp, đào đậu. Vì dạo ấy, dân cư Ấp 1 thường rủ nhau cất chòi bên cạnh rẫy v ngủ lại trong đó để canh chừng mỗi khi hoa mu sắp đến kỳ thu hoạch.
Sáng hôm Sau, ra ngoi rẫy tìm kiếm, bố tôi không thấy anh Bộ đâu. Ông hong sợ, đi từ nơi này đển nơi khác hỏi thăm những người làm rẫy nhưng không ai thấy anh Bộ ở nơi no. Bố tôi vội vng vể nhà báo tin, khiến cả gia đình lo sợ. Hai cháu bé go khóc, rồi ngây thơ hỏi:
"Ông nội ơi... ba cháu đi đâu rồi. Sao không...thấy ba cháu về"?
Nghe tiếng trẻ thơ go khóc, bố tôi càng thêm đau lòng. C đêm hôm ấy ông thao thức, không sao ngủ được. Đến sáng hôm Sau, hai cháu lại khóc. Bố tôi b thế, buộc lòng phi nói dối chúng để cho yên chuyện:
"Ba cháu về Sài Gòn, xin dạy học vì làm rẫy cực quá. Ba cháu yếu đuối, không làm nổi ".’
Nhờ vậy, hai cháu bé ngưng khóc. Nhưng rồi, chiều nào chúng cũng hỏi:
"Chừng nào ba cháu về|
Khoảng hơn tuần lễ trôi qua. Bố tôi tiếp tục, đi thăm hỏi khắp xóm Xuân Hiệp, kể c chuyện đến phòng công an báo co, nhưng chuyện về anh Bộ vẫn biệt vô âm tín”
Khong chừng mươi ngày sau, giữa đêm chu Bình đang ngủ thvùng dậy, rồi chạy qua, leo lên giường bố tôi. Nó nằm cạnh bên ông, rồi  nói:
"Ông ơi, cháu nằm mơ, cháu gặp ba cháu".
Bổ tôi nghĩ rằng, cậu bé nhớ ba nó quá độ, nên nằm mơ. Ông an ủi:
"Cháu nằm mơ vậy là ba sắp về rổi đó”.
Cậu bé yên tâm, rổi về giường nó ngủ tiếp. Đêm hôm sau, nó lại chạy qua giường, gọi bố tôi dậy, rồi nói:
"Ông ơi, cháu lại mơ thấy ba cháu nữa, nhưng mà mặt ba cháu ghê lắm, toàn máu không hà"!...
Bố tôi sợ hi, ngổi dậy. Ông cho rằng, đó là chuyện bo mộng, xuất pht tâm linh cho thấy chuyện bất hạnh. Ông xót xa, ôm cháu bé trong vòng tay, rồi nghĩ ngợi miên man. Đển sáng hôm sau, Ông nói với nó rằng:
"Tối nay trước khi ngủ, cháu cầu nguyện rằng, ba ơi, ba đang ở đâu, ba cho con biết để con với ông nội đi tìm ba..."
Trước khi lên giường ngủ, cháu Bình làm theo với lời cẩu khẩn.
Ngày hôm sau, cháu Ban ở nhà với mẹ tôi. Còn cháu Bình đi theo bố tôi lên rẫy phụ nhổ cỏ. Đến khi chiều tn, hai Ông cháu bẻ bắp đem về để luộc cho că nhà ăn. Hồi đó, c nh tôi, ngày ăn hai bữa, chỉ có bắp, hay đậu phụng, khoai lang, hoặc khoai mì, họa may mới có bữa cơm trộn lẫn với bo bo.
Năm ấy, cháu Bình chưa tới 10 tuổi, nhưng phải làm lụng vất vả. Nhờ tính tình giống anh Bộ, cậu bé biết chịu đựng khổ cực và nhanh nhẹn hết sức. Thường ngày, hai tay nó xách hai giỏ bắp, mỗi bên chừng 10 tri mà đi thoăn thoắt.
Chiều hôm ấy, trên đường về nhà, cháu Bình theo bố tôi, đi qua cây Bằng Lăng - mốc ranh giới giữa hai phần đất khác nhaukhong mươi bước. Bỗng dưng nó vấp ngã thì gọi bố tôi:
"Ông nội Ơi..... cháu té.
Bố tôi đang vác cuốc đi trước, nghe thấy tiếng gọi thì quay lại rầy la nó:
"Thủng thẳng mà đi, chạy chi rồi vấp té".
Cậu bé không cãi lại mà vội vàng, cúi xuống lượm mấy trái bắp cho vo giỏ rồi đi tiếp. Ngy hôm sau, cũng ngay chỗ ấy. Thêm lần nữa, nó không vấp vào cái gì, nhưng không hiểu sao lại bị té, bắp trong giỏ đổ tung, ngay chỗ cũ hôm qua. Nó lại gọi:
"Ông Ơi.... chờ cháu với.
Bố tôi quay lại mắng cậu bé:
 "Bộ con mắt cháu để sau ót hay sao? "
Lần này cậu bé cũng không nói gì. Như lần trước, nó lượm bắp cho vô giỏ rồi tiếp tục đi. Còn bố tôi thì bắt đầu hoài nghi. Nên sang ngày thứ ba, văo lúc xế chiều, trong khi bẻ bắp thì bố tôi nói với cháu bé:
"Hôm nay ông xách phụ cháu xem cháu còn té nữa không nghe?".
Cháu Bình cười, nhìn ông nội:
"Chắc cháu không té nữa đâu".
Nói xong, cậu bé cng với bố tôi, dồn tất c bắp vo cái giỏ lớn để mỗi người xách một bên, mang về nh. Riêng bố tôi thì có thêm cái cuốc, vác trên vai.
Thật lạ lùng, không hề có khúc cây nào. Không hề có cục đá no. Không hể có chướng ngại vật no trên đường mà cậu bé bỗng ng lại vấp ngã. Không những thế, nó ngã xuổng đúng chỗ cũ. Vì lần thứ ba, nên nó bực bội và tỏ ý thắc mắc, không hiểu tại sao cứ ngã ngay đúng chỗ ny? Mặc dù e ngại bố tôi quở mắng, nhưng lúc ấy nó khóc rống lên, rồi hỏi bố tôi:
".... Ông Ơi ông!...Sao cháu... ngã ở đây hoài vậy"?
Tự dưng bố tôi cảm thẩy rợn tóc gy. Trong lúc ông quay lại, đỡ nó đứng lên thì c người ông nổi da g khi nhớ đến điềm báo mộng của cháu Bình hôm trước.
Thật ra, điềm báo mộng thuộc lãnh vực tâm Iinh, hiển nhiên là huyền bí, nên có người tin, có người không. Nhưng khi kể lại câu chuyện thật về nỗi oan khiên của anh Bộ, lương tri bắt buộc tôi phải tôn trọng, thuật lại những sự kiện xẩy ra m tôi được biết
Vì bố tôi tin tưởng vào điềm báo mộng, nên ngay đêm hôm đó, sau khi hai cháu bé lên giường ngủ, ông đển gặp mấy ngưõi bạn thân trong xóm. Sau khi ông trình by đầu đuôi câu chuyện huyền bí kể trên thì ai cũng đon l anh Bộ bị bọn ác ôn giết, rồi chôn vùi đâu đó. Gi thuyết này làm bố tôi rùng mình nhớ đến thm cảnh oan khiên thật sự của hng ngn lương dân đã bị VC bắn chểt tại chỗ, hay bắt đem đi chôn sống ở nhiều nơi trong thnh phố Huế hồi Tết Mậu Thân 1968.
Thế  rồi, đợi qua nửa đêm khuya, trong khi mọi người đã ngủ say, bố tôi cùng mấy người bạn trong xóm, âm thầm mang cuốc, xẽng, đi ra rẫy trồng bấp. Dưới ánh trăng sáng, khi đi đến cây Bằng Lăng thì mỗi người một chỗ, bới đất lên tìm kiểm xem có vểt tích, hay vật liệu nào khnghi không?
Một lúc lâu sau, bỗng dưng có tiểng kêu lớn làm bố tôi giật mình.
 "Ông ơi!.... Này các ông ơi.... lại đây xem".
Bố tôi hấp tấp chạy lại phía rẫy bên kia cây Bằng Lăng. Đây là nơi tình nghi vì có nhiều vết đất mới. Thể là c toán xm lại, người dùng xẻng đào, người dùng cuốc bới đất lên. Lớp đất khá dầy nên gần nửa tiếng sau mới nhìn thấy bao ni-lông.
Đng l xác anh Bộ rồi! Xc anh nằm xấp, quấn trong bọc rất lớn.
Khi mở bọc ra để 'nhận diện' thì ai cũng cảm thấy rùng rợn: Anh Bộ bị đập bể sọ. Nểu không phải là bọn ác ôn Trần Đắc thì ai giết, rồi chôn vùi xc anh Bộ ở đây?
Bất chẩp mùi hôi thối xông lên nồng nặc, mấy ông hng xóm nhân từ, tiếp tục gip bố tôi mang xác anh Bộ về nh. Tiếp theo, họ nhanh nhẹn, phụ bố tôi tẩy uế, rồi tẩm xác anh Bộ. Mọi việc đều thầm kn. Đợi đến sáng hôm sau, bố tôi mới lên phường xã, xin phép chôn cất tử tế.
Chắc chắn, bọn cán bộ VC trong phường xã Xuân Hiệp, nhất l đội ngũ công an, thừa biểt chuyện anh Bộ bị giết từ nhiều hôm trưởc. Nên chng nhanh nhẹn, cấp giấy phép mà không hề thắc mắc, hỏi han hay kiểm chứng điều gì!
Hôm mai táng, cả nh tôi sụt sùi khóc. Nhất l lc tiễn đưa anh Bộ ra nghĩa địa, hai cháu bé Bình v Ban kêu gào thm thương. Tôi không cầm lòng được, nên khóc theo khi hạ huyệt. Đó l lc chiểu ngày 2-11-1979.
Sau ngày an táng anh Bộ, khoảng vài ba tuần thì đển lượt chị Lan bị Trần Đắc đuổi ra khi nhà. Lẽ dễ hiểu là gã đã thỏa mãn thú tính với chị ấy suốt 4 năm rồi. n nữa, sau khi hoàn tất việc cướp đoạt căn nh́t khang trang của anh Bộ và chị Lan thì hắn muốn mang vợ con từ Nghệ An đến ở. Chuyện này thì cả Ấp 1, giáo xứ Xuân Hiệp, đều là chứng nhân. Chắc hẳn nhiều vị lão thãnh ở đó vẫn còn nhớ.
Ngay sau khi bị đuổi, chị Lan đến gặp bố mẹ tôi. Chị khóc sướt mướt rồi ngỏ lời, xin mang hai cháu bé về Phan Thiểt để nương nu bên bố mẹ ruột của chị ấy.
Mặc dù chị l nạn nhân đáng thương, không có gì đáng trách. Nhưng  không hiểu vì sợ hãi bọn công an ác ôn hăm dọa? Hoặc vì đau thương quá đỗi? Hay vì lý do no khác mà hôm ấy, chị không hề đề cập đến chuyện của anh Bộ - người chồng của chị đã chết cay đắng ở Xuân Hiệp? Dù sao, bố mẹ tôi vẫn e ngại chị chạnh lòng, nên không nói điều gì khác ngoi chuyện về hai cháu bé.
Đến nay, hng chục năm trời đã trôi qua, nỗi đau thương đã “thuyên giảm” ít nhiểu. Tôi kể  lại chuyện “Oan Hồn Người Tù Cải Tạo” này với hy vọng, có thể góp phần nhỏ bé, để lại chứng tch bên dòng lịch sử trong thời k nước mất nh tan -- sau Thng Tư Đen năm 1975.
Do đó, tôi ước mong câu chuyện này được phổ biển rộng rãi vđến tay hai cháu Bình v Ban. Vì câu chuyện kết thc năm 1979, cháu Bình chưa tới 10 tuổi, chu Ban mới 8 tuổi. Nên tôi không hiểu, hiện thời hai cháu còn nhớ sự thật oan khiên này không?
Hơn nữa, VC lại có sở trường tuyên truyền lừa bịp thiện nghệ vnhồi sọ giới trở học đường. Nên nhiều thanh thiếu niên - chưa có nhiều kinh nghiệm về CS – dễ dàng lầm lẫn vể lịch sử, về BẠN và TH, về những tội ác tày trời do Hồ Ch Minh và đồng đng liên tiếp gây ra từ 1945 đến nay.        
San Ramon 16-6-2012
Đỗ Quốc Anh-

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Lisa Pham Vấn Đáp official -15/1/2025

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link