http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A1m_Ng%E1%BB%8Dc_Th%E1%BA%A3o
Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu chết vì người này. Sao đám "hoài diệm" vẫn đổ thừa cho Phật giáo!
2012/9/21 Chau Vu <chaulinhvu@yahoo.com>
Kính thưa qúi vị,
Kính gửi ông Phạm Hoàng Vương,
Thành thật cám ơn ông vì đã phản hồi hầu hết các ý kiến của tôi.
Khi phát biểu liên quan đến Phật Giáo VN, tôi thường dựa trên hai ý nghĩ chính sau đây:
1- “… CUỐI THIÊN NIÊN KỶ vừa qua: Phật Giáo VN đã có rất nhiều cơ hội để chấn hưng, nhưng vì chưa đào tạo kịp thời các Tu sỹ và các Nhà Lãnh Đạo về phương diện kiến thức cũng như Phật học, nên Phật Giáo Việt Nam đã liên tiếp bị nhiều thế lực lợi dụng vào mục tiêu chính trị và các mục tiêu khác, rất có hại cho Đạo Pháp và Dân Tộc”. (Xin xem chi tiết đính kèm)
2- “…Tất cả mọi người đều đã biết rằng trong tương lai, khi thế hệ này qua đi, Cộng sản Việt Nam sẽ bạch hóa hoàn toàn những sự thật lịch sử liên quan tới các công tác và các thành quả của nghành tình báo gián điệp của họ trong cuộc chiến tranh “chống Mỹ” tại Miền Nam Việt Nam, nhất là của các gián điệp khoác áo nhà tu…”. (Xin xem chi tiết đính kèm).
Chính vì suy nghĩ như trên nên tôi đã có những đóng góp để tiếp tay với những vị Phật Tử nhìn xa thấy rộng, những người đang cố gắng để tách rời Phật Giáo Việt Nam ra khỏi những hành động gían điệp của các vỏ bọc tôn giáo.
Việc tôi đề cập tới Hoà Thượng Thích Qủang Đức và Trái tim bất diệt của Ngài cũng là nằm trong nỗ lực nói trên.
Riêng ý kiến về sự bất diệt của trái tim HT Thích Qủang Đức, thiện chí của tôi đã được tất cả các nhà lãnh đạo Phật giáo VN thuộc mọi Giáo Hội và tuyệt đại đa số Phật Tử ủng hộ và tán thành. Bằng chứng là bài viết đó đã được phổ biến nhiều lần trên các D Đ cả một năm nay, nhưng chưa hề có bất cứ một phản đối chính thức hay một phản biện có sức thuyết phục nào.
Riêng bài phản biện dưới đây của ông Phạn Hoàng Vương thì tôi xin để qúi vị tự mình thẩm định.
Ngoài ra Ông Phạm Hoàng Vương cũng viết: “Qủa-tim bất diệt của Bồ-Tát Thích-Quảng-Đức là vật hữu hình, bất cứ người nào có mắt, kể cả ông Châu, cũng sẽ thấy, khi chiếc hộp safety được mở ra”.
Giống như tất cả mọi người, tôi cũng hết lòng mong ước cho điều đó sẽ sớm xảy ra. Nhưng dĩ nhiên là phải với những thử nghiệm khoa học công khai và dưới sự giám sát của các quan sát viên quốc tế.
Khi đó, không phải chỉ có Phật Giáo VN, không phải chỉ có cá nhân tôi, mà toàn thể thế giới loài người sẽ vô cùng ngạc nhiên thích thú về một công việc phi thường của Đấng Toàn Năng.
(Chứ không phải, xin nhắc lại, không phải của Đức Phật Thích Ca hay của bản thân HT Thích Qủang Đức, vì - theo giáo lý Phật giáo - các Ngài cũng chỉ là loài thụ tạo giống như mọi chúng sinh khác, nên các Ngài không thể làm được một việc phi thường như vậy).
Nhân đây, tôi cũng xin được góp ý với ĐH Bates và GS TS Nguyễn Tri Ân, vì danh dự của Viện ĐH và của cá nhân GS, vì truyền thống tôn trọng sự thật của đất nước Hoa Kỳ, tôi tin rằng kết qủa của công trình nghiên cứu này sớm muộn gì cũng sẽ phải được công bố cho mọi người được biết.
Riêng với Ban Việt Ngữ Đài VOA và kí gỉa Trà Mi - với tư cách là Người Thọ Thuế - tôi yêu cầu qúi vị theo dõi và phổ biến kịp thời các diễn tiến liên quan tới công trình nghiên cứu này. Giống như qúi vị đã làm khi mở cuộc phỏng vấn GS TS Nguyễn Tri Ân hơn hai năm trước đây.
Vũ Linh Châu.
Phát biểu và chịu trách nhiệm hoàn toàn với tư cách cá nhân, không liên hệ tới bất cứ một tôn giáo, một nhóm hay một người nào khác.
TB: Tài liệu tham khảo:
1- MỘT CÁI NHÌN THOÁNG QUA CỦA LỊCH SỬ VỀ PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM.
1/ Phật giáo trong Thiên Niên Kỷ vưà qua:
- ĐẦU THIÊN NIÊN KỶ: Phật Giáo cực thịnh và rất hữu ích cho Quốc Gia Dân Tộc tại nước ta vì các Tu sỹ và nhất là các Nhà Lãnh Đạo Phật Giáo đều có trình độ học vấn và Phật học rất uyên bác. Nhiều vị đã được phong là Quốc Sư.
- GIỮA THIÊN NIÊN KỶ: Vì Khổng Giáo được các chế độ Quân chủ đề cao, nên Phật Giáo không còn giữ đựợc địa vị và ảnh hưởng như trước nưã.
- CUỐI THIÊN NIÊN KỶ: Phật Giáo có nhiều cơ hội để chấn hưng, nhưng vì chưa đào tạo kịp thời các Tu sỹ và các Nhà Lãnh Đạo về phương diện kiến thức cũng như Phật học, nên Phật Giáo Việt Nam đã liên tiếp bị nhiều thế lực lợi dụng vào mục tiêu chính trị và các mục tiêu khác, rất có hại cho Đạo Pháp và Dân Tộc.
- TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THIÊN NIÊN KỶ NÀY: Tình trạng nêu trên cũng vẫn còn đang tiếp diễn.
2/ Sai lầm chiến lược của một số Nhà Lãnh Đạo Phật Giáo trong thời gian cuối Thiên Niên Kỷ vừa qua là đã hiểu lầm câu nói sau đây “KẺ THÙ CỦA KẺ THÙ TA LÀ BẠN TA”.
Đó không phải là một đinh lý bất di bất dịch, mà chỉ là một câu nói buông đùa, gíup vui cho các cháu bé khi mới bắt đầu học môn Đại số mà thôi. Việt Cộng là tử thù của Công Giáo, nhưng vì là vô thần nên đương nhiên Cộng Sản cũng là tử thù của mọi tôn giáo, kể cả Phật Giáo.
3/ Tôn giáo là chân thật ngay lành, chính trị là thủ đoạn, mưu lược và xảo trá. Một số nhà tu hành Phật giáo, trong số đó có TT Thích Trí Quang, đã trực tiếp tham gia và trực tiếp lãnh đạo các biến động chính trị, nên đã thảm bại!
(Hội Đồng GM Công giáo VN : “Chúng tôi không có chức năng làm chính trị”.)
Vũ Linh Châu.
Phát biểu và chịu trách nhiệm hoàn toàn với tư cách cá nhân, không liên hệ tới bất cứ một tôn giáo, một nhóm hay một người nào khác.
2- NHỤC MẠ HAY LÀ CỨU NGUY?
Tất cả mọi người đều đã biết rằng trong tương lai, khi thế hệ này qua đi, Cộng sản Việt Nam sẽ bạch hóa hoàn toàn những sự thật lịch sử liên quan tới các công tác và các thành quả của nghành tình báo gián điệp của họ trong cuộc chiến tranh “chống Mỹ” tại Miền Nam Việt Nam.
Trong đó tất cả các điệp viên Việt Cộng trong mọi lãnh vực, kể cả lãnh vực tôn giáo, sẽ được kê khai rành mạch, như là những chiến công, những mưu lược “thần sầu qủi khốc” của các “đỉnh cao trí tuệ loài người”. Các vỏ bọc tôn giáo sẽ được công khai tuyên dương như những vị anh hùng “chống Mỹ cứu nước” khác.
Hiện nay, họ chưa dám bạch hoá hoàn toàn, chưa dám công khai tuyên dương các gián điệp này, nhất là các gián điệp trong lãnh vực tôn giáo…vì còn có những áp lực đủ mạnh phiá sau - trong nước cũng như tại hải ngoại. Thời cơ chưa thuận tiện, vì việc bạch hóa và tuyên dương công trạng còn bất lợi cho công tác Kiều vận, cho việc thi hành nghị quyết 36…
( Qua việc xây đài tưởng niệm HT Thích Qủang Đức, việc tưởng thưởng huân chương cho HT Thích Minh Châu, việc đòi làm lễ quốc táng cho HT Thích Đôn Hậu… Việt Cộng chỉ mới bóng gío gián tiếp tuyên dương vài thành tích của các điệp viên tôn giáo của họ mà thôi, chứ chưa dám đi vào chi tiết, chưa dám tiết lộ toàn bộ kế hoạch).
- Phải chăng, chính vì suy nghĩ như vậy mà một nhóm Phật Tử nhìn xa thấy rộng, đang có những cố gắng để tách rời Phật Giáo Việt Nam ra khỏi những hành động gían điệp của các vỏ bọc tôn giáo. Phải chăng họ cũng đang cố gắng tách rời các vị chân tu ra khỏi các điệp viên cộng sản. Phải chăng họ đang cứu vãn thanh danh cho Phật giáo Việt Nam ?
Xin hãy sử dụng lý trí để đi đến những nhận xét khách quan, trung thực, chính xác và có lợi cho Phật Giáo, bây giờ và trong tương lai.
Vũ linh Châu.
(Phát biểu và chịu trách nhiệm hoàn toàn với tư cách cá nhân, không liên quan tới bất cứ một tôn giáo, một nhóm hay một người nào khác).
From: Tin huu Nguyen
To: xxx
Sent: Thursday, September 20, 2012 6:13 AM
Subject: [DienDanPhuVan] Fwd: PHVg : CHÂU-LINH-VŨ VÀ KHOA- HỌC LÓM....Fw: [ChinhNghiaViet] HT Thích Qủang Đức & Đài VOA...
To: xxx
Sent: Thursday, September 20, 2012 6:13 AM
Subject: [DienDanPhuVan] Fwd: PHVg : CHÂU-LINH-VŨ VÀ KHOA- HỌC LÓM....Fw: [ChinhNghiaViet] HT Thích Qủang Đức & Đài VOA...
---------- Forwarded message ----------
From: Ba Pham <
Date: 2012/9/18
Subject: PHVg : CHÂU-LINH-VŨ VÀ KHOA- HỌC LÓM....Fw: [ChinhNghiaViet] HT Thích Qủang Đức & Đài VOA...
To: xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
From: Ba Pham <
Date: 2012/9/18
Subject: PHVg : CHÂU-LINH-VŨ VÀ KHOA- HỌC LÓM....Fw: [ChinhNghiaViet] HT Thích Qủang Đức & Đài VOA...
To: xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
Cùng ông Vũ-Linh-Châu !
-Theo Holy Bible : Chúa Dê-Xu của ông bay lên trời vừa hồn vừa xác. Đối với cái hồn, con mắt thường của người phàm-tục không thấy đã đành. Nhưng còn cái xác hiện giờ ở đâu, ông Châu có thấy không, hay con mắt ông không có đồng-tử nên chẳng thấy, hoặc xác Chúa đã chui vào bụng bầy chó sói ????
Quả-tim bất-diệt của Bồ-Tát Thích-Quảng-Đức là vật hữu-hình, bất cứ người nào có mắt, kể cả ông Châu cũng sẽ thấy, khi chiếc hộp safety được mở ra.
Cái luận-điệu "Công-Giáo" thì cho rằng, vụ Quả Tim Bất-Diệt là phản khoa-học. Sở-dĩ ông Châu quả-quyết như thế, vì cứ tưởng là, Lê-Quang-Tung và bọn ưng khuyển của Diệm-Nhu cướp đoạt và huỷ-hoại đêm 20 rạng ngày 21-8-2012 rồi. Nào ngờ, Giáo-si Vũ-Linh-Châu bị bọn Ưng-khuyển lừa dối mà đâu hay, nên phát-ngôn một cách "khoa-học lóm".
Vậy chuyện Chúa Dê-Xu của ông bay lên trời vừa hồn vừa xác có phản khoa-học không?
PHẠM-HOÀNG-VƯƠNG
Sept-18-2012
----- Forwarded Message -----
From: Chau Vu <
To: xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
Sent: Tuesday, September 18, 2012 6:21 PM
Subject: [ChinhNghiaViet] HT Thích Qủang Đức & Đài VOA...
ĐÀI VOA, GS NGUYỄN TRI ÂN
VÀ TRÁI TIM TT THÍCH QỦANG ĐỨC.
Kính thưa qúi vị,
Ngày 5/12/2010, ký gỉa Trà Mi của Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ (VOA) đã có một bài phỏng vấn GS TS Nguyễn Tri Ân v/v GS đã được Viện Đại học Bates, TB Maines tài trợ 40 ngàn dollars để GS về VN nghiên cứu về biến cố HT Thích Quảng Đức tự thiêu, nhất là về trái tim bất diệt của Ngài.
Trong khi chờ đợi kết qủa của công trình nghiên cứu trên được công bố, tôi xin có vài nhận xét và thắc mắc về bài phỏng vấn nói trên của Đài VOA và về các câu trả lời của GS TS Nguyễn Tri Ân qua vài trích đoạn của cuộc phỏng vấn nói trên. (Xin tham khảo toàn văn bài phỏng vấn đính kèm):
1- GS TS Nguyễn Tri Ân đã trả lời:
“…Qua một số báo chí, người Mỹ chỉ biết Hòa Thượng là một hình ảnh tự thiêu rất hào hùng của thời đại chống chiến tranh Mỹ, nhưng người ta không biết là bên trong có một sự đàn áp tôn giáo…”
“ Một vấn đề khác mà ít người ngoại quốc biết đến là trái tim cuả Hòa Thượng để lại. Nhục thân của Hòa Thượng được đưa về An dưỡng địa thiêu trong suốt nhiều giờ. Lần thứ nhất, trái tim của Hòa Thượng vẫn còn. Người ta phải thiêu lại lần thứ hai, đến khoảng 4 ngàn độ, nhưng trái tim vẫn còn nguyên. Đó là một sự rất kỳ lạ.”
2- Nhận xét: Đây là những câu trả lời hoàn toàn có tính cách khẳng định và xác quyết của GS Nguyễn Tri Ân. Người ta tự hỏi, trước khi điều tra, GS đã biết rõ ràng như vậy thì đâu có cần phải tốn công tốn của để sang VN điều tra nghiên cứu làm gì nữa?
3- Thắc mắc: Cuộc điều tra và nghiên cứu của GS Nguyễn Tri Ân xảy ra từ giữa năm 2010. Đã hơn hai năm trôi qua, kính xin GS Nguyễn Tri Ân, Đại Học Bates, Hội American Council of Learned Societies và Đài VOA (Kí gỉa Trà Mi) vui lòng công bố kết qủa cho mọi người được biết.
4- Theo sự suy đoán của tôi trong bài phát biểu đính kèm, thì sự bất diệt của trái tim HT Thích Qủang Đức là điều không thể xảy ra. Tuy nhiên chúng ta hãy kiên nhẫn chờ đợi kết qủa của công trình nghiên cứu của GS Nguyễn Tri Ân.
5- Ngoài việc đưa ra những kết luận trước khi đi điều tra nghiên cứu tại chỗ, xin qúi vị vui lòng đọc qua tòan bài phỏng vấn để thấy rõ hơn về lập trường chính trị của GS Nguyễn Tri Ân. Chắc chắn hàng ngày, trong các lớp học, những tư tưởng này đã được GS Nguyễn Tri Ân truyền đạt cho các sinh viên của ông.
TB: Nếu kết qủa điều tra của GS Nguyễn Tri Ân đã được công bố mà chúng tôi không biết, xin qúi vị vui lòng chỉ giáo.
Vũ Linh Châu.
Phát biểu và chịu trách nhiệm hoàn toàn với tư cách cá nhân, không liên hệ tới bất cứ một tôn giáo, một nhóm hay một người nào khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1- Ý kiến của Vũ Linh Châu về sự hiện hữu của Trái Tim HT Thích Qủang Đức:
SUY NGHĨ VỀ TRÁI TIM BẤT DIỆT
của
HOÀ THƯỢNG THÍCH QỦANG ĐỨC.
Kính thưa qúi vị,
Từ biến cố 1/11/1963 đến nay, người ta đã nghe nói rất nhiều về Trái Tim Bất Diệt của HT Thích Quảng Đức.
Chúng ta hãy thử nhìn vấn đề này bằng con mắt lịch sử, khoa học, tôn giáo và chính trị.
1/ Trước hết là về phương diện lịch sử :
Hiện giờ trái tim đó cất giữ ở đâu?
- Có người nói rằng đang ở trong một safety box của một ngân hàng. Nhưng ngân hàng nào, thì không thấy nói rõ.
- Người khác lại nói đang trưng bày tại một bảo tàng viện tại Pháp. Nhưng đó là bảo tàng viện nào thì cũng không thấy tác gỉa cho biết.
- Trái tim đó nếu còn nguyên trạng và chưa hư thối cho tới ngày nay, chắc chắn đã phải được trưng bày tại đài tưởng niệm HT Thich Quảng Đức mới được xây cất rất nguy nga hoàng tráng, ngay tại địa điểm Ngài đã hy sinh.
Nhất là khi Đài tưởng niện này lại do Thành Ủy TP /Hồ Chí Minh xây cất và do đích thân Bí Thư Thành Ủy làm lễ khánh thành như là đài tưởng niệm của một vị anh hùng dân tộc.
Như vậy, dưới con mắt của lịch sử, sự tồn tại của qủa tim này là không có thật.
2/ Về phương diện khoa học:
- Với sức nóng của ngọn lửa 10 lít xăng, dĩ nhiên ngay cả các bộ phận nhỏ bé bên ngoài cơ thể, cũng chưa thể cháy hết, nói chi tới trái tim là một khối thịt săn chắc và nằm sâu bên trong thân thể.
- Sau đó, thi thể của HT Thích Qủang Đức được mang đi khỏi hiện trường, hai trường hợp có thể đã xảy ra:
· Trước khi chôn cất, người ta đã lấy ra và giữ lạị trái tim của Ngài và một thời gian dài sau đó thì thấy trái tim của Ngài không hề thối rữa.
· Người ta đã hỏa táng thân xác Ngài và thấy trái tim của Ngài vẫn còn y nguyên, trong khi mọi bộ phận khác trong cơ thể của Ngài đã thành tro than.
Cả hai trường hợp trên đây, dưới cái nhìn của khoa học, đều không hợp lý, không thể xảy ra.
3/ Về phương diện tôn giáo :
Chỉ còn một cách giải nghĩa cho việc bất diệt của trái tim của HT Thich Quảng Đức, đó là Ơn Siêu Nhiên, là do sự can thiệp của Đấng Toàn Năng.
Nhưng Ơn này không thể do Đức Phật Thích Ca hay một vị Phật nào khác hay do chính khả năng của HT Thích Quảng Đức, vì tất cả các vị đó, - theo triết lý Phật Giáo -, tất cả chỉ là con người, chỉ là tạo vật, không có khả năng làm được một việc phi thường như vậy.
Tóm lại, về phương diện tôn giáo, chỉ có một lối gỉai thích, đó là do Ơn Trên. Nhưng rất tiếc, Giáo lý Phật Giáo lại không tin vào sự hiện hữu của các Vị Bề Trên này.
4/ Lý do chính trị.
Như vậy, chỉ còn một cách gỉai thích về “trái tim bất diệt” này là lý do chính trị.
Các chính trị gia đã tung ra cái tin này để lừa dối những người Con Phật nhẹ dạ, dễ tin dễ nghe…hầu phục vụ cho mục tiêu chính trị của họ.
Từ đó suy ra, sự cố Trái Tim Bất Diệt của HT Thích Qủang Đức không thể do Phật Giáo Việt Nam phổ biến hay cổ võ và chủ trương.
Vì tôn giáo - bất cứ tôn giáo nào - cũng không thể nói ra hay là cổ võ, hay là yểm trợ cho những điều dối trá. Các Phật Tử thuần thành chính trực và có đầu óc khách quan bình thường cũng phải hành sử như vậy.
Phải chăng đã đến lúc các nhà lãnh đạo Phật giáo và các vị Phật Tử chân chính phải can đảm và mạnh dạn lên tiếng về sự kiện quan trọng này, vì nó liên quan tới thanh danh và uy tín của Phật giáo Việt Nam trong lịch sử dân tộc hiện tại và nhất là trong tương lai.
Thực ra, hình như chưa hề có một tuyên bố chính thức nào từ Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất, cũng chưa có một giới chức thẩm quyền Phật giáo nào đã công khai đề cập tới sự tồn tại của trái tim bất diệt của HT Thích Qủang Đức cả.
Đó chỉ là một tin đồn.
Đáng tiếc là cho đến nay, trong Cộng Đồng Phật Giáo Việt Nam chưa có ai đủ can đảm và đủ đức độ để làm sáng tỏ về tin đồn không có thật này mà thôi.
TB:
* Tôi tự nhận mình là người đang góp phần vào việc viết Sử. Sử là để dành cho các thế hệ mai sau, nên phải tuyệt đối trung thực. Nhất là không được vị nể, không được sợ làm mất lòng những người đương thời.
* Trong một cuộc họp mặt bạn bè, một bà bạn đã nói:
- Các ý kiến của anh Châu về Phật giáo đều đúng, nhưng mà nghe… tức qúa.
Ông chồng của bà đã mỉm cười phát biểu:
- Anh Châu nói về “Phật Giáo Tranh Đấu, Phật Giáo Làm Chính Trị”, mình là “Phật Giáo Thuần Túy”, đâu có mắc mớ gì mà phải tức.
Vũ Linh Châu.
Phát biểu và chịu trách nhiệm hoàn toàn với tư cách cá nhân, không liên hệ tới bất cứ một tôn giáo, một nhóm hay một người nào khác.
2- Nguyên văn Bài phỏng vấn của Đài VOA:
VOA Tiếng Việt Cập nhật Thứ Tư, 12 tháng 5 2010 RSS
Giáo sư người Mỹ gốc Việt được tài trợ nghiên cứu về HT Thích Quảng Đức
Trà Mi xin chào những người bạn của Tạp chí Thanh Niên trên đài VOA. Các bạn nào ở Sài Gòn nếu đi ngang qua ngã tư Nguyễn Đình Chiểu và Cách Mạng Tháng 8 quận Ba, hẳn có thấy một tượng đài tưởng niệm của Hòa thượng Thích Quảng Đức.
Các bạn trẻ Việt Nam ít nhiều gì chắc cũng đã nghe nhắc tới danh tánh của vị cao tăng được tôn vinh là Bồ Tát, người đã dũng cảm biến mình thành ngọn đuốc sống trong cuộc tự thiêu ngay tại góc đường này 47 năm về trước, để tranh đấu cho quyền tự do tín ngưỡng, chống lại sự đàn áp tôn giáo.
Tuy nhiên, không mấy người trong thế hệ trẻ ngày nay biết rõ, hoặc lưu ý tìm hiểu về lai lịch, nguyên nhân, và ý nghĩa của sự kiện ngày 11/6/1963 từng làm rung động thế giới. Gần nửa thế kỷ sau, một giáo sư người Mỹ gốc Việt đã quyết định thực hiện một quyển sách bằng Anh Ngữ, nghiên cứu chi tiết về “vị thánh “tử vì đạo” này.
Trà Mi - VOA | Washington, DC Thứ Ba, 11 tháng 5 2010
Tấm hình tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức được tiến sĩ Nguyễn Tri Ân scan lại (tấm ảnh hiện được lưu giữ tại chùa Quan Thế Âm, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi di tích cuối cùng của Hòa thượng Thích Quảng Đức)
Tiến sĩ Nguyễn Tri Ân sang Hoa Kỳ định cư đã 30 năm nay, và hiện đang giảng dạy bộ môn Văn minh-Mỹ thuật Châu Á tại đại học Bates của tiểu bang Maines. Ông vừa nhận được khoản tài trợ trị giá 40 ngàn đô la dành cho công trình nghiên cứu về cuộc đời, sự tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức, cũng như ảnh hưởng của sự kiện này trong công cuộc tranh đấu đòi quyền tự do và bình đẳng tôn giáo tại Việt Nam .
Đến với chương trình hôm nay, giáo sư-tiến sĩ Tri Ân sẽ cho chúng ta biết ý nghĩa, nội dung cuộc nghiên cứu của ông về cố Hòa thượng Thích Quảng Đức. Xin mời giáo sư Tri Ân:
Giáo sư Tri Ân: Đây là một công trình tôi đã để tâm 10 năm nay. Hòa thượng Thích Quảng Đức là một người Việt Nam được nhiều người nước ngoài biết tới về hình ảnh tự thiêu của Ngài, nhưng rất ít sách báo cũng như giới chuyên môn viết về Hòa thượng Quảng Đức.
Trà Mi: Ông có thể cho biết thêm công trình nghiên cứu này sẽ kéo dài trong bao lâu, các phương pháp tiến hành khảo cứu ra sao?
Giáo sư Tri Ân: Tôi có đọc các sách báo xuất bản ở Việt Nam và nước ngoài, đặc biệt là tư liệu rất quý chưa bao giờ được công bố của giáo sư Lê Mạnh Thác. Cách đây 3 năm, tôi về Việt Nam đi thăm các ngôi chùa do Hòa thượng ngày trước trùng tu, trụ trì, hay xây dựng có lưu trữ rất nhiều tài liệu của Hòa thượng, từ sách báo, các bài viết, pháp y áo, kinh sách của Hòa thượng để lại. Những tài liệu này chưa bao giờ được công bố, ngay cả ở trong nước. Nói chung, có ba phương thức. Thứ nhất, đi nghiên cứu thực tế ở Việt Nam qua một số công trình từ miền Trung, đến Sài Gòn, đến Cai Lậy. Thứ hai là đọc tư liệu. Ngoài ra, tôi cũng phỏng vấn một số nhân vật lịch sử liên quan. Nhanh nhất là một năm quyển sách sẽ hoàn thành, và cuộc nghiên cứu bắt đầu từ cuối mùa hè này.
Trà Mi: Là một người đang giảng dạy tại Mỹ, quan tâm nghiên cứu đến một câu chuyện xảy ra cách nay gần 5 thập niên, giáo sư có thể chia sẻ thêm về ý nghĩa cuộc nghiên cứu này, cũng như thông điệp mà ông muốn gửi gắm qua đó là gì?
Giáo sư Tri Ân: Qua một số báo chí, người Mỹ chỉ biết Hòa thượng là một hình ảnh tự thiêu rất hào hùng của thời đại chống chiến tranh Mỹ, nhưng người ta không biết là bên trong có một sự đàn áp tôn giáo. Một vấn đề khác mà người ngoại quốc ít biết đến là trái tim của Hòa thượng để lại. Nhục thân của Hòa thượng được đưa về an dưỡng địa thiêu trong suốt nhiều giờ. Lần thứ nhất, trái tim của Hòa thượng vẫn còn. Người ta phải thiêu lại lần thứ hai đến khoảng 4 ngàn độ, nhưng trái tim vẫn còn nguyên. Đó là một sự rất kỳ diệu. Chúng ta cần đặt lại vấn đề rằng điều gì làm Hòa thượng dấn thân. Một vấn đề khác mà tôi muốn đặt ra ở đây là thời đại bây giờ, có nhiều người đã mệnh danh tôn giáo gây ra những cuộc khủng bố, làm hại người và đem lại sự bất bình an xã hội. So sánh hai hình ảnh đó, ta thấy Hòa thượng Quảng Đức là một hình ảnh vừa cao quý, vừa đẹp, dám hy sinh thân mạng mang lại lợi ích cho người khác.
Trà Mi: Nói về trái tim của Hòa thượng, có một số ý kiến ngờ rằng không biết đây có phải là trái tim thật của Ngài hay không. Có tài liệu hoặc minh chứng nào để chứng minh cho điều này không?
Giáo sư Tri Ân: Đây là vấn đề tôi rất muốn biết. Cố Hòa thượng Thích Thông Bửu, đệ tử cuối cùng của Hòa thượng Thích Quảng Đức, cho biết trong năm 1963, chính quyền Ngô Đình Diệm có tìm cách cướp trái tim của Hòa thượng, nhưng không được. Trái tim sau đó được gửi vào ngân hàng Thụy Sĩ ở Việt Nam . Sau 1975, Hòa thượng Thích Thông Bửu và một số người khác đại diện để mang trái tim về, nhưng họ không cho. Hòa thượng Thích Thông Bửu có nói rằng ấn, cái phiêu giữ, và giấy tờ lưu giữ của trái tim vẫn còn nguyên.
Trà Mi: Trái tim xá lợi của Hòa thượng Thích Quảng Đức hiện giờ đang được cất giữ tại địa điểm nào ở Việt Nam , thưa giáo sư?
Giáo sư Tri Ân: Cái đó tôi phải nghiên cứu thêm nữa.
Trà Mi: Hồi nãy có một chi tiết giáo sư cho biết là khi trái tim được xin mang về không biết nguyên do vì sao không được phép, thưa giáo sư?
Đến với chương trình hôm nay, giáo sư-tiến sĩ Tri Ân sẽ cho chúng ta biết ý nghĩa, nội dung cuộc nghiên cứu của ông về cố Hòa thượng Thích Quảng Đức. Xin mời giáo sư Tri Ân:
Giáo sư Tri Ân: Đây là một công trình tôi đã để tâm 10 năm nay. Hòa thượng Thích Quảng Đức là một người Việt Nam được nhiều người nước ngoài biết tới về hình ảnh tự thiêu của Ngài, nhưng rất ít sách báo cũng như giới chuyên môn viết về Hòa thượng Quảng Đức.
Trà Mi: Ông có thể cho biết thêm công trình nghiên cứu này sẽ kéo dài trong bao lâu, các phương pháp tiến hành khảo cứu ra sao?
Giáo sư Tri Ân: Tôi có đọc các sách báo xuất bản ở Việt Nam và nước ngoài, đặc biệt là tư liệu rất quý chưa bao giờ được công bố của giáo sư Lê Mạnh Thác. Cách đây 3 năm, tôi về Việt Nam đi thăm các ngôi chùa do Hòa thượng ngày trước trùng tu, trụ trì, hay xây dựng có lưu trữ rất nhiều tài liệu của Hòa thượng, từ sách báo, các bài viết, pháp y áo, kinh sách của Hòa thượng để lại. Những tài liệu này chưa bao giờ được công bố, ngay cả ở trong nước. Nói chung, có ba phương thức. Thứ nhất, đi nghiên cứu thực tế ở Việt Nam qua một số công trình từ miền Trung, đến Sài Gòn, đến Cai Lậy. Thứ hai là đọc tư liệu. Ngoài ra, tôi cũng phỏng vấn một số nhân vật lịch sử liên quan. Nhanh nhất là một năm quyển sách sẽ hoàn thành, và cuộc nghiên cứu bắt đầu từ cuối mùa hè này.
Trà Mi: Là một người đang giảng dạy tại Mỹ, quan tâm nghiên cứu đến một câu chuyện xảy ra cách nay gần 5 thập niên, giáo sư có thể chia sẻ thêm về ý nghĩa cuộc nghiên cứu này, cũng như thông điệp mà ông muốn gửi gắm qua đó là gì?
Giáo sư Tri Ân: Qua một số báo chí, người Mỹ chỉ biết Hòa thượng là một hình ảnh tự thiêu rất hào hùng của thời đại chống chiến tranh Mỹ, nhưng người ta không biết là bên trong có một sự đàn áp tôn giáo. Một vấn đề khác mà người ngoại quốc ít biết đến là trái tim của Hòa thượng để lại. Nhục thân của Hòa thượng được đưa về an dưỡng địa thiêu trong suốt nhiều giờ. Lần thứ nhất, trái tim của Hòa thượng vẫn còn. Người ta phải thiêu lại lần thứ hai đến khoảng 4 ngàn độ, nhưng trái tim vẫn còn nguyên. Đó là một sự rất kỳ diệu. Chúng ta cần đặt lại vấn đề rằng điều gì làm Hòa thượng dấn thân. Một vấn đề khác mà tôi muốn đặt ra ở đây là thời đại bây giờ, có nhiều người đã mệnh danh tôn giáo gây ra những cuộc khủng bố, làm hại người và đem lại sự bất bình an xã hội. So sánh hai hình ảnh đó, ta thấy Hòa thượng Quảng Đức là một hình ảnh vừa cao quý, vừa đẹp, dám hy sinh thân mạng mang lại lợi ích cho người khác.
Trà Mi: Nói về trái tim của Hòa thượng, có một số ý kiến ngờ rằng không biết đây có phải là trái tim thật của Ngài hay không. Có tài liệu hoặc minh chứng nào để chứng minh cho điều này không?
Giáo sư Tri Ân: Đây là vấn đề tôi rất muốn biết. Cố Hòa thượng Thích Thông Bửu, đệ tử cuối cùng của Hòa thượng Thích Quảng Đức, cho biết trong năm 1963, chính quyền Ngô Đình Diệm có tìm cách cướp trái tim của Hòa thượng, nhưng không được. Trái tim sau đó được gửi vào ngân hàng Thụy Sĩ ở Việt Nam . Sau 1975, Hòa thượng Thích Thông Bửu và một số người khác đại diện để mang trái tim về, nhưng họ không cho. Hòa thượng Thích Thông Bửu có nói rằng ấn, cái phiêu giữ, và giấy tờ lưu giữ của trái tim vẫn còn nguyên.
Trà Mi: Trái tim xá lợi của Hòa thượng Thích Quảng Đức hiện giờ đang được cất giữ tại địa điểm nào ở Việt Nam , thưa giáo sư?
Giáo sư Tri Ân: Cái đó tôi phải nghiên cứu thêm nữa.
Trà Mi: Hồi nãy có một chi tiết giáo sư cho biết là khi trái tim được xin mang về không biết nguyên do vì sao không được phép, thưa giáo sư?
Tiến sĩ Nguyễn Tri Ân, hiện đang giảng dạy bộ môn Văn minh-Mỹ thuật Châu Á tại đại học Bates của tiểu bang Maines
Giáo sư Tri Ân: Ở Việt Nam , có nhiều vấn đề. Thứ nhất là vấn đề tổ chức giáo hội. Những gì liên quan đến hành xử hay công trình như thế nào đều có ý kiến của Ban Tôn Giáo. Trong bài viết về Hòa thượng Quảng Đức của thầy Thông Bửu, thầy chỉ đề cập đến mà thôi. Rất tiếc cách đây 3 năm khi tôi về Việt Nam muốn gặp lại thầy Thông Bửu để hỏi thêm ngọn ngành vấn đề, tôi rất muốn biết rõ vì sao chưa được phép mang về. Trong trường hợp được mang về thì mang về như thế nào. Tôi hy vọng trái tim của Hòa thượng vẫn còn. Bên cạnh đó, tôi có chụp được một số hình ảnh xá lợi xương của Hòa thượng trong một cái tháp bằng đồng.
Trà Mi: Xương xá lợi đó hiện giờ đang được lưu giữ ở đâu?
Giáo sư Tri Ân: Một số ở Sài Gòn, và một số ở Nha Trang, nơi Hòa thượng sinh ra.
Trà Mi: Nghiên cứu về một sự việc xảy ra cách đây hơn 40 năm đối với Hòa thượng Thích Quảng Đức, một nhân vật được xem là dấn thân tranh đấu cho tự do tôn giáo tại Việt Nam, giáo sư có, hoặc sẽ, tìm hiểu tình hình tự do tôn giáo trong nước hiện nay để có một sự so sánh, đối chiếu hay không?
Giáo sư Tri Ân: Ngành nghiên cứu của tôi là Lịch sử-Mỹ thuật Á Châu. Tôi không đi chuyên về lịch sử Phật giáo, nhất là Phật giáo Việt Nam hiện đại. Nhưng khi chúng ta nhìn về các bài học lịch sử, dùng những bài học đó, nếu biết suy nghĩ và biết hành động thì chúng ta có thể học hỏi và áp dụng.
Trà Mi: Nếu so sánh giữa nền văn hóa Phật giáo Việt Nam giữa thế kỷ 20 với thế kỷ 21 đương đại hiện nay, từ ánh mắt một nhà nghiên cứu, ông có nhận xét ra sao?
Giáo sư Tri Ân: Đất nước Việt Nam trong mỗi thời đại, đời sống khác nhau, kinh tế, chính trị khác nhau, cho nên có những hướng đi thời đại khác nhau. Phật giáo Việt Nam nhìn chung được ví như nước. Nước có tính rất mềm, rất uyển chuyển, nhưng cũng có tính chất rất mạnh, rất hùng vĩ. Phật giáo Việt Nam gần 2 ngàn năm nhìn chung có 3 vấn đề là đức Bi, Trí, và Dũng. Nếu như họ thao thức đúng, hành động đúng thì những việc làm của họ sẽ đưa đến một kết quả tốt đẹp.
Trà Mi: Khi quan tâm đến một nhân vật đấu tranh cho tự do tôn giáo Việt Nam , không biết ông có quan tâm đến tình hình tự do tôn giáo hiện nay tại Việt Nam hay không?
Giáo sư Tri Ân: Đây là một câu hỏi rất nóng bỏng. Thực tế thì tôi chỉ nghe và biết qua thôi, nhưng nó hơi ngoài đề tài nghiên cứu của tôi một chút.
Trà Mi: Thưa ông không nghiên cứu sâu rộng về lĩnh vực này, nhưng nhận xét cá nhân, với con mắt của một người có quan tâm đến vấn đề này, ông có sự so sánh nào không giữa tình hình tự do tôn giáo trong nước với tình hình tự do tôn giáo tại Mỹ, nơi đang cổ võ cho quyền tự do tôn giáo trên thế giới?
Giáo sư Tri Ân: Nước Mỹ được mệnh danh là một nước tự do tôn giáo. Họ đã có lịch sử tự do mở rộng về tôn giáo gần 500 năm nay. Sự tự do về tôn giáo phải dựa vào những yếu tố khách quan thực tế tại bản địa. Đây là vấn đề rất hay, nhưng đồng thời rất tế nhị.
Trà Mi: Giả dụ có một đồng nghiệp, một giáo sư nước ngoài quan tâm đến công trình nghiên cứu của ông, muốn tìm hiểu về một nhân vật tranh đấu cho tự do tôn giáo tại Việt Nam cách đây hơn 40 năm, có lẽ họ cũng thắc mắc không biết tình hình tự do tôn giáo tại Việt Nam hiện nay ra sao, và ý nghĩa, thông điệp của cuộc nghiên cứu này đóng vai trò như thế nào đối với bối cảnh tự do tôn giáo tại Việt Nam đương đại. Câu trả lời của giáo sư như thế nào?
Giáo sư Tri Ân: Có người hỏi tôi vấn đề này thì tôi phải kiếm một người nào đó chuyên môn, hoặc quan tâm đến vấn đề đó để trả lời cho rõ ràng hơn. Chúng ta nghiên cứu lịch sử để thấy những bài học, và những lỗi lầm từ chính sách, chính trị, đến hành động thì cần tránh.
Trà Mi: Sau cuộc nghiên cứu này, ông có dự định thực hiện thêm những cuộc nghiên cứu khác cũng liên quan đến Việt Nam hay không?
Giáo sư Tri Ân: Tôi đang viết một cuốn sách về các hình tượng được thờ ở các chùa, đình, miếu. Công trình này được Fulbright tài trợ cách đây 5 năm, và tôi từng đi Việt Nam nghiên cứu gần 1 năm. Tôi sắp hoàn tất. Đó là công trình đầu tiên. Công trình thứ hai tôi đang để ý tới là định viết một quyển sách về lịch sử mỹ thuật Việt Nam .
Trà Mi: Là một người Việt đang đảm nhiệm vai trò truyền đạt văn hóa Châu Á, nói chung, cũng như giới thiệu những nét riêng biệt của Việt Nam, nói riêng, qua các cuộc nghiên cứu, các bài viết của mình tại một đại học Hoa Kỳ, có điều gì giáo sư thấy thú vị muốn chia sẻ với thính giả của VOA không?
Giáo sư Tri Ân: Tôi thấy niềm vui nhất của tôi là giới thiệu những gì đẹp nhất, hay nhất của văn minh Á Châu với họ. Là một người Việt sinh sống ở xứ người 30 năm, nhìn về Việt Nam, bao giờ tôi cũng nhìn vào những nét rất kiêu hãnh để tự hào về văn hóa, văn minh Việt Nam.
Trà Mi: Có một số ý kiến cho rằng những nét đẹp văn hóa, những tinh hoa văn hóa, cũng như các môn học về văn hóa Việt Nam chưa thu hút sự quan tâm của nhiều người tại Việt Nam, đa số là giới trẻ. Giáo sư có lời nào muốn gửi gắm đến thế hệ trẻ tại Việt Nam ngày nay?
Giáo sư Tri Ân: Tuổi trẻ Việt Nam bây giờ chạy theo những phong trào như chat, internet, họ không thấy được những nét đẹp văn hóa Việt.
Trà Mi: Xương xá lợi đó hiện giờ đang được lưu giữ ở đâu?
Giáo sư Tri Ân: Một số ở Sài Gòn, và một số ở Nha Trang, nơi Hòa thượng sinh ra.
Trà Mi: Nghiên cứu về một sự việc xảy ra cách đây hơn 40 năm đối với Hòa thượng Thích Quảng Đức, một nhân vật được xem là dấn thân tranh đấu cho tự do tôn giáo tại Việt Nam, giáo sư có, hoặc sẽ, tìm hiểu tình hình tự do tôn giáo trong nước hiện nay để có một sự so sánh, đối chiếu hay không?
Giáo sư Tri Ân: Ngành nghiên cứu của tôi là Lịch sử-Mỹ thuật Á Châu. Tôi không đi chuyên về lịch sử Phật giáo, nhất là Phật giáo Việt Nam hiện đại. Nhưng khi chúng ta nhìn về các bài học lịch sử, dùng những bài học đó, nếu biết suy nghĩ và biết hành động thì chúng ta có thể học hỏi và áp dụng.
Trà Mi: Nếu so sánh giữa nền văn hóa Phật giáo Việt Nam giữa thế kỷ 20 với thế kỷ 21 đương đại hiện nay, từ ánh mắt một nhà nghiên cứu, ông có nhận xét ra sao?
Giáo sư Tri Ân: Đất nước Việt Nam trong mỗi thời đại, đời sống khác nhau, kinh tế, chính trị khác nhau, cho nên có những hướng đi thời đại khác nhau. Phật giáo Việt Nam nhìn chung được ví như nước. Nước có tính rất mềm, rất uyển chuyển, nhưng cũng có tính chất rất mạnh, rất hùng vĩ. Phật giáo Việt Nam gần 2 ngàn năm nhìn chung có 3 vấn đề là đức Bi, Trí, và Dũng. Nếu như họ thao thức đúng, hành động đúng thì những việc làm của họ sẽ đưa đến một kết quả tốt đẹp.
Trà Mi: Khi quan tâm đến một nhân vật đấu tranh cho tự do tôn giáo Việt Nam , không biết ông có quan tâm đến tình hình tự do tôn giáo hiện nay tại Việt Nam hay không?
Giáo sư Tri Ân: Đây là một câu hỏi rất nóng bỏng. Thực tế thì tôi chỉ nghe và biết qua thôi, nhưng nó hơi ngoài đề tài nghiên cứu của tôi một chút.
Trà Mi: Thưa ông không nghiên cứu sâu rộng về lĩnh vực này, nhưng nhận xét cá nhân, với con mắt của một người có quan tâm đến vấn đề này, ông có sự so sánh nào không giữa tình hình tự do tôn giáo trong nước với tình hình tự do tôn giáo tại Mỹ, nơi đang cổ võ cho quyền tự do tôn giáo trên thế giới?
Giáo sư Tri Ân: Nước Mỹ được mệnh danh là một nước tự do tôn giáo. Họ đã có lịch sử tự do mở rộng về tôn giáo gần 500 năm nay. Sự tự do về tôn giáo phải dựa vào những yếu tố khách quan thực tế tại bản địa. Đây là vấn đề rất hay, nhưng đồng thời rất tế nhị.
Trà Mi: Giả dụ có một đồng nghiệp, một giáo sư nước ngoài quan tâm đến công trình nghiên cứu của ông, muốn tìm hiểu về một nhân vật tranh đấu cho tự do tôn giáo tại Việt Nam cách đây hơn 40 năm, có lẽ họ cũng thắc mắc không biết tình hình tự do tôn giáo tại Việt Nam hiện nay ra sao, và ý nghĩa, thông điệp của cuộc nghiên cứu này đóng vai trò như thế nào đối với bối cảnh tự do tôn giáo tại Việt Nam đương đại. Câu trả lời của giáo sư như thế nào?
Giáo sư Tri Ân: Có người hỏi tôi vấn đề này thì tôi phải kiếm một người nào đó chuyên môn, hoặc quan tâm đến vấn đề đó để trả lời cho rõ ràng hơn. Chúng ta nghiên cứu lịch sử để thấy những bài học, và những lỗi lầm từ chính sách, chính trị, đến hành động thì cần tránh.
Trà Mi: Sau cuộc nghiên cứu này, ông có dự định thực hiện thêm những cuộc nghiên cứu khác cũng liên quan đến Việt Nam hay không?
Giáo sư Tri Ân: Tôi đang viết một cuốn sách về các hình tượng được thờ ở các chùa, đình, miếu. Công trình này được Fulbright tài trợ cách đây 5 năm, và tôi từng đi Việt Nam nghiên cứu gần 1 năm. Tôi sắp hoàn tất. Đó là công trình đầu tiên. Công trình thứ hai tôi đang để ý tới là định viết một quyển sách về lịch sử mỹ thuật Việt Nam .
Trà Mi: Là một người Việt đang đảm nhiệm vai trò truyền đạt văn hóa Châu Á, nói chung, cũng như giới thiệu những nét riêng biệt của Việt Nam, nói riêng, qua các cuộc nghiên cứu, các bài viết của mình tại một đại học Hoa Kỳ, có điều gì giáo sư thấy thú vị muốn chia sẻ với thính giả của VOA không?
Giáo sư Tri Ân: Tôi thấy niềm vui nhất của tôi là giới thiệu những gì đẹp nhất, hay nhất của văn minh Á Châu với họ. Là một người Việt sinh sống ở xứ người 30 năm, nhìn về Việt Nam, bao giờ tôi cũng nhìn vào những nét rất kiêu hãnh để tự hào về văn hóa, văn minh Việt Nam.
Trà Mi: Có một số ý kiến cho rằng những nét đẹp văn hóa, những tinh hoa văn hóa, cũng như các môn học về văn hóa Việt Nam chưa thu hút sự quan tâm của nhiều người tại Việt Nam, đa số là giới trẻ. Giáo sư có lời nào muốn gửi gắm đến thế hệ trẻ tại Việt Nam ngày nay?
Giáo sư Tri Ân: Tuổi trẻ Việt Nam bây giờ chạy theo những phong trào như chat, internet, họ không thấy được những nét đẹp văn hóa Việt.
Đôi lúc mình nghèo quá cũng khó mà nói về văn hóa lắm, cô ạ. Phải lo cái ăn, cái mặc thì ai nghĩ đến vấn đề văn hóa? Việt Nam hiện tại vẫn còn rất nghèo và không có những tài trợ, những hội này hội kia giúp đỡ nữa.
Ở Mỹ, ví dụ như công trình của tôi khi chuẩn bị nghiên cứu, tôi viết đề nghị nộp nhiều nơi và một hội đồng họ xét thấy công trình của mình có sự đóng góp nào đó, họ tài trợ cho mình. So sánh hai xã hội, ở xã hội Mỹ, khi mình có tài, thì mình có cơ hội để vươn lên, phát triển khả năng đó.
Ở Việt Nam , phương tiện không được đầy đủ hoặc không có cơ hội tốt để chúng ta phát triển. Tôi hy vọng có những người Việt Nam đầu tư và bảo trợ vào kiến thức, tương lai của người Việt Nam . Phải khuyến khích vấn đề đó.
Trà Mi: Xin chân thành cảm ơn giáo sư đã dành thời gian cho buổi nói chuyện này.
Tạp chí Thanh Niên xin chia tay với quý vị tại đây. Hẹn gặp lại tất cả quý vị và các bạn trong chương trình tuần sau
Trà Mi: Xin chân thành cảm ơn giáo sư đã dành thời gian cho buổi nói chuyện này.
Tạp chí Thanh Niên xin chia tay với quý vị tại đây. Hẹn gặp lại tất cả quý vị và các bạn trong chương trình tuần sau
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment