Torture or training? Inside the brutal Chinese gymnasium where the
country's future Olympic stars are beaten into shape
- Nanning Gymnasium in Nanning, China, is one of many
ruthless training camps in China
- Here children, some as young as five, battle to
complete the demanding routines on bars, rings, and mats
By MATT BLAKE
Her face etched with
pain, a child trains for Olympic glory while her gymnastics trainer stands on
her legs.
The cartoon space
rockets and animal astronauts on her tiny red leotard are a stark and powerful
reminder of this little girl's tender age as she trains as hard as any adult
athlete in the Western world.
Nanning Gymnasium in
Nanning, China, is one of many ruthless training camps across the country to
which parents send their children to learn how to be champions.
Hard training: Her face etched with pain, a
child trains for Olympic glory while her gymnastics trainer stands on her legs.
But while training
techniques appear extreme to Western eyes, they provide an insight into why
China's athletes at London 2012 seem so easily able to swim, dive, lift and
shoot their way to victory.
Gymnastic stars are
known for starting at an incredibly early age, and this group of children
appear no different as they battled to complete the demanding routines on bars,
rings, and mats.
Boys and girls who
looked no older than five or six-years-old were tasked with swinging on beams,
hanging from pairs of rings and bounding across floor mats during the
physically strenuous training sessions.
Ruthless: Boys and girls
who looked no older than five or six-years-old were tasked with swinging on
beams, hanging from pairs of rings and bounding across floor mats during the
physically strenuous training sessions
Growing strong: Nanning
Gymnasium in Nanning, China, is one of many ruthless training camps across the
country to which parents send their children to learn how to be champions
Going for gold: While
training techniques appear extreme to Western eyes, they provide an insight
into why China's athletes at London 2012 seem so easily able to swim, dive, lift
and shoot their way to victory
Stretchy: Gymnastic stars
are known for starting at an incredibly early age, and this group of children
appear no different as they battled to complete the demanding routines on bars,
rings, and mats
The youngsters at the
same training school will be hoping to emulate the success of 16-year-old
swimming sensation Ye Shewin, who glided into the record books on Saturday
night.
Only last January
harrowing photographs were posted on the internet showing Chinese children
crying in pain as they were put to work.
In case they had
forgotten why they were there, a large sign on the wall reminded them. ‘GOLD’
it said simply.
Charges are often taught
by rote that their mission in life is to beat the Americans and all-comers to
the top of the podium.
24/7 routine: A child stretches at home during a
gymnastics training session in Nanning, China
To the top: Charges are often taught by rote
that their mission in life is to beat the Americans and all-comers to the top
of the podium
No nonsense: The trainers are tough on the
children who go through rigorous training schedules
Home time: Children wait for their parents after
completing a gymnastics training session in Nanning
Ye Shiwen astounded the swimming world by
knocking more than a second off the world record for the 400m individual medley
Mission accomplished: Miss Ye poses with her
gold medal on the podium. Ye insists that her 'results come from hard work and
training'
Winning at all costs: Children are put through
their paces doing punishing exercises to toughen them up
Children are trained at camps where the word
'gold' is hung on the wall to make them focus on success
Young boys and girls are put through their paces
at the Chen Jinglun Sports School, the alma mater of Ye Shiwen
The school also trained Sun Yang, who won the
400m freestyle at London 2012
Ye's team-mate, 23-year-old Lu Ying, this week
attacked China's grindingly repetitive coaching regime
A group of young boys await their turn in the
pool
Forging of the Mandarin
mermaid: How Chinese children are taken away from their families and brutalised
into future Olympians
- Chinese state earmarks potential champions from young
age
- Youngsters are sent away to gruelling training camps
- Olympic champion Ye Shiwen said her extraordinary swim
was a result of 'hard work and training'
By DAVID JONES
Watching the new
‘Mandarin Mermaid’ glide to another suspiciously easy victory yesterday - the
prelude to what will doubtless be her second gold medal of these Games - my
thoughts returned to the disturbing interview I conducted with another swimming
sensation many years ago.
Just like China’s Ye
Shiwen, East German Petra Schneider had astonished the world in winning the 400
metres medley - this time at the 1980 Moscow Olympics - producing a performance
of such awesome power that her rivals (including Britain’s Sharron Davis, who
won silver) seemed to be lesser mortals.
And as with 16-year-old
Ye in London on Saturday night, so striking was Schneider’s superiority over
young women who had trained equally long and hard that many observers wondered
how she could possibly have been so much stronger, fitter and faster.
Winning at all costs: Children are put through
their paces doing punishing exercises to toughen them up
Children are trained at camps where the word
'gold' is hung on the wall to make them focus on success
Sweat and tears: A young girl is pushed through
a tough gymnastics exercise
This disquieting
question cast a shadow over her achievement for 18 years. But then, during that
unforgettable interview, in her cramped apartment in Chemnitz - or
Karl-Marx-Stadt as it had been known when she was among the stars of the East
German state swimming project - the five-time world record-holder finally came
clean.
More...
- US attacks China over drugs row supergirl swimmer:
Chinese teenager who swims faster than men's No1 is forced to deny doping
claims
- Ryan Lochte may be speedy... but this 16-year-old
Chinese girl is even quicker! Bizarre scenes as swimming prodigy smashes
world record and even beats U.S. champ's time over last 50 metres
Having been identified
as a potential champion as a little girl, she told me, she had been removed
from school and placed in a ruthless training camp where she was identified by
a number, Sportsperson 137, rather than a name.
There her every waking
hour was devoted to bringing swimming glory to her country.
To increase her oxygen
uptake she was forced to swim for hour upon hour in a vacuum contraption that
sucked out the surrounding air; she was fed like a battery-farm turkey on a
protein-rich diet; and, of course, she was injected with steroids - so
frequently that, even then in her mid-30s, she suffered a plethora of health
problems.
‘Sharron Davies was not
racing against another swimmer that day - she was racing against a different
species,’ she told me tearfully in an extraordinary mea culpa which later saw
her ask for her world records to be expunged. ‘I was programmed to take the
gold.’
Was the equally
invincible Ye Shiwen similarly programmed? As with everyone who marvelled at
the way she eased through the water yesterday, like a killer whale in her white
cap and black costume, I hope — oh, how I hope — she was not.
Yet recalling the photographs
Schneider had showed me of herself at a similar age, one well understands the
fears voiced by America’s top swimming coach.
Indeed, they must have
flashed through the minds of even the most casual spectator yesterday, so much
stronger did she look than the young women beside her.
Ye Shiwen astounded the swimming world by
knocking more than a second off the world record for the 400m individual medley
Mission accomplished: Miss Ye poses with her
gold medal on the podium. Ye insists that her 'results come from hard work and
training'
Ye Shiwen possesses that
same masculine, almost wall-like figure; the same impossibly wide shoulders and
huge, rounded thighs; the same armchair-leg calves. Rebecca Adlington is a
strong woman, to be sure, but she still looks feminine; Ye, though barely out
of adolescence, appears androgynous.
China’s recent swimming
history mitigates against Ye, too.
Ye Shiwen was picked out because she had an
unusually masculine physique with extremely large hands and long limbs
For during recent years
its swimmers and coaches have been caught cheating so many times it is
difficult to keep count - and it has modelled its draconian training system on
precisely that which produced Schneider and other turbo-charged East Germans
before the Iron Curtain fell.
It began in the Eighties
when, determined to end the nation’s perennial humiliation at major athletics
and swimming championships, China’s Communist regime decreed that a generation
of future champions must be harvested and honed.
To that end, school
teachers were ordered to scrutinise their pupils for signs of natural sporting
ability and report any child with obvious potential to regional coaches who
would install them in one of 3,000 new state training camps.
According to her mother,
Qing Dingyi, as quoted by the Chinese state media, little Ye ‘expressed a wish
to become a swimmer at the tender age of seven’.
In truth, she was picked
out because she had an unusually masculine physique with extremely large hands
and long limbs: attributes at first thought best suited to a career in track
and field.
Young boys and girls are put through their paces
at the Chen Jinglun Sports School, the alma mater of Ye Shiwen
The school also trained Sun Yang, who won the
400m freestyle at London 2012
After being whisked away
from her modest two-bedroom apartment, in Hangzhou, a city of 6.2 million, and
installed into the Chen Jingluin sports school, however, it was decided she
would be best suited to swimming, and by 11 she had won her first major junior
championship.
Her mother insists she
and her husband, a manual worker, had always impressed on her that ‘results are
not important, but you should always enjoy the taking part’. One doubts she
dares voice this opinion in the presence of her daughter’s coaches.
In swimming, as in most
other Olympic sports, they enforce a regime so relentlessly harsh that it has
been compared, by those few Western observers who have managed to penetrate the
obsessive secrecy with which it is guarded, to that in some 19th-century
prisons.
Indeed, after being
shown how China’s child gymnasts are trained some years ago, in his capacity as
an Olympic observer, Britain’s Olympic gold-winning oarsman Sir Matthew Pinsent
- a man who knows a thing or two about pushing the human body to its limits -
pronounced it a ‘pretty disturbing experience’.
Practice makes perfect: Children are put through
their paces in a training session at Chen Jinglun Sports School
Some have likened the strict training regime to
life in '19th-century prisons'
Children who our own
sports authorities would deem far too young even to countenance focusing
seriously on one sport, let alone be taken away from their parents and billeted
in these boot-camps, had been driven so hard that they wept, and one claimed to
have been beaten by his coach.
The International
Olympic Committee promised then to investigate his claims but seven years on
there is no evidence that anything has remotely changed.
Only last January
harrowing photographs were posted on the internet showing Chinese children
crying in pain as they were put to work.
In case they had
forgotten why they were there, a large sign on the wall reminded them. ‘GOLD’
it said simply.
Virtual brainwashing of
this sort is another feature of the state sports project, whose charges are
taught by rote that their mission in life is to beat the Americans and
all-comers to the top of the podium.
Their child stars of the
future are also taught from the earliest age to deliver vapid answers to media
questions - though there are signs that the current generation of Olympians,
emboldened and awakened, perhaps, by increasing contact with the West via
social media websites, are starting to rebel.
Indeed, this week one of
Ye’s swimming team-mates, 23-year-old Lu Ying, risked serious repercussions
back in Beijing by attacking China’s grindingly repetitive coaching regime and
saying how much she preferred the freer, more enjoyable system in Australia,
where she was permitted to train prior to the Games.
Recently, other former
Chinese athletes have broken ranks, describing how they were so rigidly
programmed in the sports camps that they could barely fend for themselves when
their athletic careers ended, much less find jobs and integrate with their
peers.
Starting young: Olympic
champions Sun Yang and Ye Shiwen were earmarked from a young age as potential future
champions
The school recruits
about 900 children from kindergartens in Hangzhou each year, with their parents
all but forced to accept their fate
Had she not won gold,
and become a pampered darling of the Communist Party, that would have been the
life that awaited Ye. We are told, again by state-controlled newspapers, that
she is never happier than when painting her mother’s toenails, reading detective
stories, and chatting to friends on her pink mobile.
'Sharron Davies was not
racing against another swimmer that day - she was racing against a different
species: I was programmed to take the gold.'
Petra Schnedier, East German swimmer,
who was found guilty of doping
who was found guilty of doping
Perhaps so, but for the
past six years she has lived in a Spartan dorm with five other swimming
hopefuls.
At seven she could
already perform 20 chin-ups - an exercise beyond the capability of most fit
adults. She swims every day for several hours - only getting a break when the
pool ‘needs cleaning’ according to one of her coaches, Wei Wei.
She will also have been
drilled remorselessly in the niceties that can make a difference in big
competition: keeping a fixed facial expression, behaving impeccably in view of
the judges, showing no weakness or pain.
Her only consolation is
that her diet will be far more nourishing than that of an ordinary Chinese
teenager.
Food and legal
supplements apart, though, the question gnaws away — is she being propelled by
some other, more sinister fuel?
Ye's team-mate, 23-year-old Lu Ying, this week
attacked China's grindingly repetitive coaching regime
A group of young boys
await their turn in the pool
Banned: Last month
16-year-old Li Zhesi was expelled from the Chinese team after being caught
using the performance-enhancing drug EPO
If so, she will join an
infamous shoal of Chinese swimmers dating back to the 1994 World Aquatic
championships in Rome, when their performance in winning 12 of the 16 gold
medals available was attributed by state officials to ingesting an ‘ancient
brew’ of toad-skin and bird’s nests.
Not long afterwards, at
the Asian Games, 11 of their number tested positive for a banned testosterone
and China was stripped of nine of its 23 golds.
Further scandals
followed at regular intervals throughout the Nineties and 2000s, including the
discovery, in 1998, of 13 vials of a human growth hormone - enough to supply
the entire team - in the kitbag of a female Chinese swimmer during a routine
search at Sydney airport.
That was the incident
which prompted Schneider to tell me about her drug abuse, which she said had
been forced on her in ignorance by her coach.
And only six weeks ago
another Chinese swimmer, 16-year-old Li Zhesi, was expelled from the team after
being caught using the current performance enhancing drug of choice among
swimmers: a substance called EPO which boosts red blood-cells to increase
oxygen uptake.
She was caught, as the
Chinese will doubtless point out, by their own anti-doping agency, set up
before the Beijing Games as part of an avowed intent to make them clean.
Chen Jinglun Sports School: At seven Ye could
already perform 20 chin-ups - an exercise beyond the capability of most fit
adults
'I was programmed to take the gold': East
Germany's Petra Schneider says she would have swapped her medal for Sharron
Davies's soft, feminine looks
Whether or not she was a
patsy, sacrificed to create an impression of vigilance so that others with
better hopes of a medal in London (such as Ye) could slip through the net, as
some cynics here were suggesting yesterday, remains to be seen.
As I say, I hope and
pray this isn’t the case - and not only because of the damage that any exposure
as a cheat would do to these Games.
When I met Petra
Schneider, she was suffering from rigid musculature, which had forced her to
give birth to her only child by Caesarean section, and also an irregular
heartbeat, abnormally high cholesterol and constant back pain.
Having grown an Adam’s
apple and developed a manly jaw, she had also been deprived of her femininity,
and told me she would willingly have swapped her gold medal for Sharron
Davies’s soft, feminine looks.
That is the price
Sportsperson 137 paid for her moment of glory.
We must hope that the
Mandarin Mermaid will never have a similar story to tell.
VIDEO CLIPS:
Chinese Olympics training or child cruelty?
Trẻ em Trung Quốc tập thể thao như tra tấn-Yume
TTNV
Sự
kiện Trung Quốc không những đoạt nhiều huy chương mà còn đoạt rất dễ dàng như
trường hợp cô gái Ye Shiwen 16 tuổi bơi nhanh hơn cả Ryan Lochte trong 50 mét
cuối của cuộc đua 400 mét, đã làm các nhà phân tích thể thao đặt ra nhiều câu
hỏi. Liệu cô ta thật sự có tài năng hay bị chích thuốc mà tổ chức Olympics
chưa khám phá ra?
Lời tố
cáo của báo chí và các nhà phân tích gây ra nhiều tranh luận nhưng không phải
là không căn cứ. Cho đến nay, Trung Quốc đã thắng nhiều huy chương chỉ vì
Trung Quốc chủ trươngthắng bằng mọi giá, gian lận và dùng cực hình
để huấn luyện trẻ em trở thành những người đem giải về cho chế độ bất
chấp các nguyên tắc đạo đức và luật pháp quốc tế.
Chủ trương thắng bằng mọi giá là một chủ
trương truyền thống của các chế độ độc tà.
Giới
lãnh đạo CS Trung Quốc xem Olympics như là một mặt trận, giống như các mặt
trận kinh tế, chính trị, quân sự, trong đó Đảng trực tiếp chủ trương, tổ
chức, lãnh đạo, chiến đấu và phải chiến thắng bằng mọi phương tiện và bất
chấp sự khinh thường của nhân loại.
Đọc
lại lịch sử các chế độ Độc tài , từ Đông Đức dưới thời Erich Honecker, Rumani
dưới thời Nicolae Ceausescu trước đây cho đến Cộng Sản Trung Quốc ngày nay,
Olympics là môi trường để tuyên truyền, đánh bóng cho chế độ. Sự thành công
của các đoàn lực sĩ Cộng Sản tạo cơ hội cho Đảng giới thiệu đến thế giới một
khuôn mặt trẻ trung, mạnh khỏe của đất nước nhưng thực chất là để che giấu
bên trong một chế độ lạc hậu, thối nát và đang rã mục.
John
Leonard, chủ tịch Hội các bầu bơi lội Mỹ, là một trong những người công khai
đặt vấn đề về tính hợp pháp của Ye Shiwen khi ông phát biểu “Ye Shiwen đã
gợi lại hình ảnh của những lực sĩ bơi lội Đông Đức trước đây.” Ý của John
Leonard muốn nhắc đến nữ lực sĩ Đông Đức Petra Schneider, 5 lần vô địch thế
giới, cuối cùng đã thừa nhận cô bị chế độ CS Đông Đức tiêm thuốc và chính cô
năm 2005 đã yêu cầu Ủy Ban Thế Vận xóa bỏ kỷ lục thế vận do cô lập nên trước
đó.
Khi
được khám phá có khả năng trở thành vô địch, cô bé Petra Schneider bị tách ra
khỏi gia đình và được đưa đến một trung tâm huấn luyện. Tại đây Petra được
gọi bằng số thay vì tên. Số của cô, từ đó cũng sẽ là tên cô, là 137. Tại
trung tâm này, cô bé số 137 trong mỗi bước đi đều được dạy để mang vinh quang
bơi lội về cho “Tổ quốc Cộng Hòa Dân Chủ Đức”. Để gia tăng khả năng chịu đựng
của buồng phổi, cô bé số 137 buộc phải bơi trong một bình lớn bị hút cạn
dưỡng khí. Cô bé 137 được nuôi dưỡng chẳng khác gì gà tây được nuôi trong
nông trại. Cô bị chích thuốc để kích thích các bắp thịt mạnh thêm. Cô bị
chích nhiều đến nỗi, khi vào tuổi giữa 30, Petra Schneider đã bị nhiều thứ
bịnh.
Chế độ
độc tài Nicolae Ceausescu là một ví dụ khác. Sau khi chế độ Nicolae Ceausescu
sụp đổ, báo chí quốc tế khám phá ra đời sống thật của đất nước Rumani không
trẻ trung, khỏe mạnh, tài ba như các em trong đoàn lực sĩ từng đoạt huy
chương vàng toàn đội môn thể dục dụng cụ tại Thế Vận Hội Los Angeles 1984 hay
huy chương bạc tại Thế Vận Hội Seoul 1988 mà là hàng ngàn em bé thiếu dinh
dưỡng đang chết đói trong các trại mồ côi, các bịnh viện nhi đồng không ai
chăm sóc. Thảm trạm của trẻ em tại Rumani trầm trọng đến mức sau ngày cách
mạng dân chủ thành công, vợ chồng Nicolae Ceausescu đã bị tòa quyết định xử
bắn vì tội diệt chủng.
Tàu Phù là ông tổ gian lận quốc tế
Tại Á
Vận Hội Hiroshia 1994, mười một lực sĩ Trung Quốc bị loại vì sử dụng thuốc và
9 huy chương vàng bị thu hồi. Trong dịp đó, giới lãnh đạo CS Trung Quốc mặt
dày chẳng những không biết nhục, không nhận lỗi mà đã tố cáo ngược chính phủ
Nhật đã phân biệt chủng tộc trong việc thử nghiệm máu.
Năm
1997, hàng loạt lực sĩ trong đó có cả ông bầu Trung Quốc đã bị đuổi ra khỏi
giải Vô Địch Bơi Lội Thế Giới tổ chức tại Perth, Úc. Thậm chí trong đoàn lực
sĩ Trung Quốc còn có một tên bị hải quan bắt khi trong xách hành lý của y
chứa nhiều loại thuốc đủ cho cả đoàn dùng trong suốt thời gian tranh giải.
Trong
thập niên 1990, số lực sĩ Trung Quốc bị khám phá dùng thuốc gần bằng một nửa
tổng số vi phạm trong tất cả các loại thể thao toàn thế giới. Như trường hợp
của Petra Schneider tại CS Đông Đức trước đây, việc sử dụng thuốc kích thích
cơ năng trong thân thể là một phần quan trọng trong chủ trương “thắng bằng
mọi giá” của đảng CS.
Trong
Thế Vận London lần này, thói quen huấn luyện của các lực sĩ bơi lội Trung
Quốc vài tháng tại Úc và vài tháng tại lục địa cũng gây nhiều thắc mắc. Một
số nhà quan sát nghi ngờ các lực sĩ Trung Quốc huấn luyện kỹ thuật tại Úc
nhưng sau đó về lại lục địa để dùng thuốc. Sau khi thuốc thấm, họ trở lại Úc
để luyện tập kỹ thuật.
Hôm qua, tờ Guardian của Anh mỉa mai rằng việc phê bình
các cầu thủ cầu lông Trung Quốc“đánh để được thua” là oan cho các bạn
trẻ này. Những lực sĩ Trung Quốc chỉ tuân theo chỉ thị “đoạt huy chương
bằng mọi giá” của Đảng mà thôi. Để đạt được mục tiêu tối hậu đó, các cầu
thủ Trung Quốc phải khéo léo thua những trận vòng ngoài. Nhiều nhà báo còn khinh
bỉ Trung Quốc khi viết “đánh cho thua như các cầu thủ Trung Quốc cũng là
một kỹ thuật và cũng không kém phần hồi hộp”.
Cũng
từ hôm qua, hệ thống truyền hình BBC ngưng chiếu hình ảnh các huy chương được
trưng bày trên bàn trước khi mỗi giải chung kết bắt đầu. Đài không giải thích
nhưng nhiều nhà báo cho rằng hành vi của các lực sĩ Trung Quốc đã làm ô nhuế
giá trị cao quý của huy chương Thế Vận Hội. Ký giả Simon Jenkins của báo
Guardian viết “Thế vận hội thời này là việc nhái lại trò của Hitler trong
Thế Vận 1936” và nhà báo này viết tiếp “Cầu thủ Trung Quốc nên được
chúc mừng vì sự khéo léo” trong trò “đánh để thua” của họ.
Trung Quốc dùng cực hình để huấn luyện trẻ
em trở thành vô địch
Tại
Trung Quốc không có một môi trường thể dục thể thao đúng với tinh thần do
hiến chương của Tổ Chức Thế Vận đề ra mà chỉ có những chương trình tra tấn
thiếu nhi để đem huy chương vàng về cho đảng CS. Lực sĩ các bộ môn thể thao
tại Trung Quốc là một đội quân được trang bị và huấn luyện kỹ thuật từ khi
còn tấm bé.
Một em bé huấn luyện cho Olympics bị người huấn
luyện đứng lên chân (nguồn dailymail.co.uk)
Bằng mọi giá - Nguồn dailymail.co.uk/news
Câu chuyện về gia đình của nữ lực sĩ môn nhảy nước Wu Minxia
là một ví dụ. Gia đình của Wu Minxia đã phải giấu chuyện ông bà của cô ta qua
đời để không ảnh hưởng đến việc tập luyện của con. Tại hầu hết các quốc gia
khác trên thế giới, một lực sĩ bao giờ cũng là phần không thể tách rời của
gia đình. Cha mẹ, dù khó khăn bao nhiêu, cũng tìm mọi cách bám theo từng bước
chân của con, cùng chia sẻ niềm vui khi thành công và đau buồn khi thất bại
với con. Tại Trung Quốc thì khác. Cha cô, ông Wu Yuming than thở với báo
Shanghai Morning Post “Tôi chấp nhận sự kiện từ lâu rồi con gái tôi không
hoàn toàn thuộc về gia đình chúng tôi nữa. Tôi cũng không dám nghĩ đến việc sống
như một gia đình hạnh phúc”.
Sáng
nay, 1 tháng Tám, ký giả Matt Blake
của tờ Daily Mail trong loạt phóng sự có kèm theo những hình ảnh đau lòng, tố
cáo sự tra tấn thô bạo của giới lãnh đạo thể dục thể thao Trung Quốc đối với
trẻ em chỉ để đạt được mục đích chiếm càng nhiều huy chương càng tốt tại các
giải thưởng thể thao quốc tế, nhất là tại các Thế Vận Hội.
Ban
giám hiệu các trường mẫu giáo và tiểu học Trung Quốc được chỉ thị phải lưu ý
đến năng khiếu học sinh. Khi một học sinh thể hiện dấu hiệu có năng khiếu về
một bộ môn thể thao nào đó, em tức khắc bị tách rời ra khỏi gia đình và
trường học để được đưa đến một trung tâm huấn luyện. Cha mẹ không có quyền từ
chối. Trung Quốc có khoảng ba ngàn trung tâm, và tại mỗi trung tâm có hàng
ngàn lực sĩ tí hon đang được quan sát và huấn luyện. Trong trường hợp Ye
Shiwen, cô bé được chọn vì cô có vóc dáng con trai rất bất bình thường thích
hợp cho các môn điền kinh. Sau khi bị tách rời khỏi căn nhà hai phòng ngủ của
gia đình ở Hàng Châu, Ye Shiwen được đưa vào trường thể thao Chen Jingluin,
tuy nhiên, để được huấn luyện bơi lội. Khái niệm quyền và sở thích cá nhân
không tồn tại trong ngành thể dục thể thao Trung Quốc.
Khoảng 900 trẻ em được chọn từ các trường mẫu
giáo mỗi năm tại Hangzhou
và cha mẹ không thể từ chối - nguồn: http://www.dailymail.co.uk/news/article-2181374/Ye-Shiwen--forging-Mandarin-mermaid-How-Chinese-children-brutalised-future-Olympians.html
Mẹ của
Ye Shiwen vừa trả lời với báo chí rằng “kết quả không quan trọng, nhưng Ye
Shiwen nên cảm thấy vui mừng khi được tham gia thế vận”. Câu nói nặng mùi
tuyên truyền này chỉ để trả lời báo chí. Nhiều người nghi ngờ bà có dám nói
câu tương tự trước mặt giới lãnh đạo CS Trung Quốc hay không.
Chính
sách tẩy não là một phần quan trọng của chương trình huấn luyện. Các cầu thủ
Trung Quốc được dạy phải hạ các cầu thủ Mỹ và bất cứ quốc gia nào để đoạt cho
được huy chương vàng. Trên tường của các trung tâm huấn luyện sơn một chữ duy
nhất: GOLD. Họ cũng được dạy cách cười, cách nhìn thiện cảm dành cho giám khảo,
cách thể hiện trên khuôn mặt và tuyệt đối không được tỏ ra đau đớn hay yếu
kém. Niềm vui duy nhất của Ye Shiwen là thức ăn của cô bé đầy đủ hơn bữa ăn
của nhiều cô bé Trung Quốc khác cùng lứa tuổi.
Chế độ huấn luyện dành cho các bộ
môn thể thao khắc nghiệt đến nỗi các nhà điều tra Tây phương tìm cách xâm
nhập vào để quan sát và đã kết luận đó là những nhà tù của thế kỷ 19.
Trẻ em Trung Quốc "trong trung tâm huấn
luyện" (nguồn dailymail.co.uk)
Sir
Matthew Pinsent, quan sát viên của tổ chức Thế Vận và cũng là một huy chương
vàng Olympics, sau khi quan sát cách các lực sĩ Trung Quốc được huấn luyện
môn thể dục dụng cụ đã nhận xét “thật là một kinh nghiệm bối rối” khi
thấy những cảnh đó. Nhiều trẻ em khóc và kể lại các em bị các ông bà bầu đánh
đập. Ủy ban Thế Vận hứa điều tra những lời tố cáo của Sir Matthew Pinsent
nhưng đến nay chưa có biện pháp nào cụ thể.
Sau
1978, chủ nghĩa bá quyền nước lớn của CS Trung Quốc không chỉ thể hiện trong
lãnh vực quân sự, kinh tế, chính trị mà cả trong lãnh vực thể thao. Trung
Quốc đang trên đường trở thành một đế quốc thực dân đỏ tàn bạo nhất trong
lịch sử nhân loại. Với một dân số 1.3 tỉ do một đảng CS độc tài và bất nhân
lãnh đạo, thảm họa do chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc gây ra có khả năng vượt
qua thảm họa do Stalin, Mao Trạch Đông và Hitler cộng lại. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan
đang biến Trung Quốc thành một chảo dầu khổng lồ và khi phát cháy không chỉ
cháy riêng Trung Quốc mà lan rộng sang nhiều quốc gia trong vùng và cả thế
giới. Do đó, sự chậm trễ trong việc ngăn chận đế quốc tàn bạo này chỉ làm
tăng thêm sự chịu đựng khổ đau cho nhân loại về sau.
|
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment