Giám đốc WorldBank VN: Hãy chiếu ánh sáng nhằm giảm tham nhũng tại Việt Nam
...
Nhưng không chỉ có các công ty trung thực bị ảnh hưởng, mà cả người dân Việt Nam cũng vậy, khi các công trình của nhà nước được xây dựng với chất lượng thấp hơn và chi phí cao hơn.
Khi quyết định đầu tư được đưa ra dựa trên tham nhũng, thay vì những dự án hiệu quả, chúng ta sẽ có các dự án hiệu quả kém, được xây dựng không đúng chỗ với mức chi phí không phù hợp.
Đúng như vậy, các chuyên gia kinh tế Việt Nam đã lưu ý rằng tại Việt Nam, phải mất nhiều vốn hơn để tạo ra cùng lượng GDP so với hầu hết các quốc gia khác.
Đây là hậu quả của đầu tư công kém hiệu quả. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiệu quả kém, trong đó chắc chắn có tham nhũng. Và khi tham nhũng cho phép một số công chức, công ty được hưởng lợi ích cá nhân với chi phí do xã hội gánh chịu, tham nhũng sẽ làm giảm công bằng cũng như hiệu quả.
Đây không phải là một phép tính có tổng bằng không. Những tổn thất đối với
xã hội, khi mà người bệnh không được điều trị, trẻ em không được giáo dục đầy
đủ, và chi phí làm đường quá đắt, lại là lợi ích cho những kẻ vô đạo đức, những
kẻ đã thay đổi cả hệ thống vì lợi ích của riêng mình. Việt Nam xứng đáng
được hưởng điều tốt hơn như thế.
Để chống tham nhũng có
hiệu quả, không chỉ cần việc thực thi pháp luật mạnh mẽ, mà còn phải tăng tính
minh bạch.
...
(Worldbank.org)
http://www.tintuchangngayonline.com/2012/12/giam-oc-worldbank-vn-hay-chieu-anh-sang.html
Theo
bản tin thời sự vào lúc 19:00 của đài truyền hình Việt Nam VTV1 ngày
30/12/2012, người dân xin có 3 câu hỏi gửi đến quí ngài Bộ Trưởng (R.S.V.P).
1/.
Phát triển ngành thu phí đường bộ hại nhiều hơn lợi hay sao?
2/.
Tư tưởng thu phí đường bộ, xe chính chủ...là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự
phát triển kinh tế một cách nhanh chóng của 1 nước "con hổ Châu Á"
như Việt Nam?
3/.
Các bộ nên thành lập 1 liên minh thu phí và thuế?
Vì
đây là mệnh đề chính sách có nên tiến hành làm 1 việc nào đó hay không. Nó yêu
cầu phải biết kết hợp thực tiễn, suy luận logic và cần nhiều tài liệu để chứng
minh.
Tại sao tôi phải làm như vậy? Tại sao
tôi phải viết bài này, trưng bày sự thật và biện hộ căn cứ vào sự thật và pháp
luật?Vì hiện tại tôi đã bị
ép mất việc, bị mất hết tiền lương, chế độ, thâm niên…khiến cho tôi rơi vào
hoàn cảnh rất khó khăn và oan ức.Tôi không biết hậu quả sẽ ra sao nếu như tôi
vẫn tiếp tục bị động, không ra tay phòng bị, tự vệ. Vì lý do phòng vệ để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, tôi phải làm như vậy.Mong các bạn
hiểu, thông cảm và tiếp nhận những ý kiến hợp lý của tôi.
Tại
sao tôi phải ra tay phòng vệ, nói lên sự thật và biện hộ căn cứ vào sự thật và
pháp luật? Hậu quả như thế nào nếu tôi không kịp ra tay?
http://blog.yahoo.com/giaohaoganxa1212/articles/1091095/index
Người
xưa có câu: "Quân tử nên tránh 3 việc.
Đó
là:
1.
Kiếm của võ sĩ.
2.
Ngòi bút của văn sĩ.
3.
Miệng lưỡi của nhà hùng biện.
Bởi
vì, chiến đấu bằng ngòi bút cũng như chiến đấu bằng vũ khí, không thể chống đỡ
được.
Fighting
corruption in Vietnam: the question is how, not why
It’s
difficult to do a background check of a company based in a foreign country with
operations overseas.
It’s
difficult to check to see whether a document is falsified or not.
It’s difficult to …
I heard a lot of that from the audience of the
workshop on World Bank’s Anti-Corruption Framework & Common Integrity Risks
in World Bank-Funded Projects in Hanoi recently. Majority of the participants
were project managers and procurement staff from Project Management Units
managing World Bank-funded projects.
Presentations from the Bank’s show
that corruption increases costs, reduces quality, delays impacts on poverty,
creates public disgrace and even generates social instability. For a
person who often has to look at results of development projects like me,
corruption eats into the meager meal of the ethnic minority people in the
northern mountainous areas of Vietnam, takes education away from girls in
learning age, and lower the quality of hospitals for old people in Mekong river
delta.
Integrity Unit
But how much does corruption cost us every
year? According to a World Bank estimate, between $1 trillion and $1.6 trillion
are lost globally each year to illegal activities. That’s equivalent to more
than three years of meals for all the world’s 1.3 billion poor people who still
live on an income of about $1/day.
Are people taking it seriously? Data from the
Integrity Unit shows that people are taking action against corruption in the
East Asia and Pacific region, especially in Vietnam—which has the highest
number of allegations submitted to the Integrity Unit (48). There are different
ways of explaining this high number, including that there are better mechanisms
and systems in place for people to report corruption, and there may also be
more corruption cases in Vietnam than in other places. Regardless of the
explanation, the figure shows that more needs to be done.
Almost all of the
questions raised at the workshop shows that people understand the need to fight
corruption. The question is how and not why. Understanding the
different facets of negative practices helps (including fraud, corruption,
collusion, coercion, and obstructive practices), but practical solutions are
needed as well.
Vietnam is stepping up its fight against
corruption. The National Assembly (Parliament) is discussing amendments to the
Anti-Corruption Law to make sure the legal system is enhanced. The central
committee of the ruling Party met last month and one of the key item on the
table was how to ensure the State money wouldn’t go to anyone’s pocket. Project
managers in Vietnam understand this very well, since they are often Party
members and also high ranking officials in the government system.
The World Bank Group president says that
fighting fraud and corruption is a vital responsibility. As a long trusted
partner, the World Bank in Vietnam considers governance as a key cross cutting
theme in its strategy for the country. So far, the total World Bank’s
commitment to Vietnam has been over $15 billion, and people in that conference
room do not want a single penny of it to go to unwanted purposes.
To this effort, the Bank has enforced its work
on anti-corruption, debarred and made public companies that were involved in
sanctionable practices, instituted cross-debarment with other international
development organizations, and cooperated with local anti-corruption agencies.
But
let us know: do you have solutions to the question of HOW?
http://blogs.worldbank.org/eastasiapacific/fighting-corruption-in-vietnam-the-question-is-how-not-why#comment-8168
Không
có gì quý hơn mạng sống của người dân. Thượng bất minh, hạ tất loạn.We need the
U.S justice!I like the U.S surveillance drone and Tomahook!
Người có tầm học vấn
uyên thâm, có kiến thức phong phú, có tầm mắt quan sát rộng khắp thế giới. Còn
người mà có học vấn nghèo nàn, kiến thức và năng lực giải quyết vấn đề đều thấp
kém hơn người có học vấn uyên bác. Về lâu dài, khó mà đứng vững đôi chân trong
các hoạt động kinh doanh...
DANH SÁCH 44 ĐỜI TỔNG THỐNG HOA KỲ
1. George
Washington
2. John Adams
3. ThomasJefferson
4. JamesMadison
5. James Monroe
6. John QuincyAdams
7. AndrewJackson
8. Martin VanBuren
9. William H.Harrison
10. John Tyler
11. James K.Polk
12. ZacharyTaylor
13. MillardFillmore
14. FranklinPierce
15. JamesBuchanan
16. AbrahamLincoln
17. AndrewJohnson
18. Ulysses S.Grant
19. RutherfordB. Hayes
20. JamesGarfield
21. Chester A.Arthur
22. GroverCleveland
23. BenjaminHarrison
24. GroverCleveland
(tái nhiệm)
25. William McKinley
26. TheodoreRoosevelt
27. William
H.Taft
28. WoodrowWilson
29. Warren G.Harding
30. CalvinCoolidge
31. HerbertHoover
32. Franklin D.Roosevelt
33. Harry S.Truman
34. Dwight D.Eisenhower
35. John F.Kennedy
36. Lyndon B.Johnson
37. RichardNixon
38. Gerald Ford
39. Jimmy Carter
40. RonaldReagan
41. George
H. W.Bush
42. Bill
Clinton
43. George
W.Bush
44. Barack Obama
http://chauxuannguyen.wordpress.com/2012/11/25/danh-sach-44-doi-tong-thong-hoa-ky/
ĐÂY LÀ NHỮNG CHỨNG TỪ
CŨ ĐÃ KIỂM TOÁN RỒI (2010 & THÁNG 6/2011) NHƯNG VẪN THIẾU…
THESE ARE THE OLD
DOCUMENTS HAVE OVER AUDIT (2010 & June / 2011) there is a lack …(assets)
Đây là danh sách những
khách hàng thiếu hồ sơ do chị Trang Ngọc Yến phó phòng DVKH Eximbank Bạc Liêu
gây ra:
BÁO CÁO
(V/v thực hiện rà soát
hồ sơ mở thông tin cá nhân và doanh nghiệp còn thiếu)
Thực hiện theo chỉ đạo
của Trưởng Phòng dịch Vụ Khách Hàng ngày 09 tháng 12 năm 2010 đã tiến hành rà
soát hồ sơ mở thông tin cá nhân và doanh nghiệp. Nay xin báo cáo như sau:
I. Hồ sơ mở thông tin
khách hàng cá nhân:
- CIF Nguyễn Thị Tuỵết
mở ngày 19/07/2010 : chưa bổ sung CIF & CMND
- CIF Châu Hoàng Đỉnh
mở ngày 16/08/2010 : chưa bổ sung CIF & CMND
- CIF Hồ Diễm Thi mở
ngày 09/09/2010 : Chưa bổ sung CMND.
II. Hồ sơ mở thông tin
khách hàng doanh nghiệp:
1. Công Ty CP XD Và KD
Địa Ốc Bạc Liêu : Thiếu giấy chứng nhận đăng ký thuế
2. Công Ty Bảo Việt
Bạc Liêu : Thiếu giấy quyết định thành lập công ty
3.Công Ty CP Chế Biến
Thực Phẩm Ngọc Trí: Thiếu Giấy quyết định bổ nhiệm
Lâm
Phạm Tú Thanh (Bản sao y)
4. Công Ty CP
Chế Biến & XNK TS Thanh Đoàn:
+
Giấy đề nghị mở tài khoản (2 bản)
+
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế (Bản sao chứng thực)
+
Giấy quyết định Nguyễn Thị Đậm giữ chức vụ Kế Toán Trưởng (Bản sao y cty)
+
Giấy UQSD Tài Khoản Nguyễn Văn Tuấn (Bản chính)
+
Giấy UQSD Tài Khoản Nguyễn Ngọc Phương (Bản chính)
+
Giấy UQSD Tài Khoản Phạm Văn Luận (Bản chính)
+
Giấy UQSD Tài Khoản Võ Minh Hùng (Bản chính)
+
Giấy chứng nhận đăng ký thuế (Bản sao chứng thực)
+
Giấy chứng nhận đăng mã số XNK (nếu có)
+
Giấy CMND : Nguyễn Thanh Đoàn,Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thị
Đậm, Phạm Văn Luận, Võ Minh Hùng (Bản sao)
5. Công Ty CP CBTS XNK
Việt Cường:
- Thiếu giấy UQSD Tài
Khỏan Nguyễn Tường Long (bản chính)
- Thiếu giấy UQSD Tài
khỏan Phan Thanh Tâm (bản chính)
- Thiếu giấy UQSD Tài
khỏan Lâm Chí Cường ( bản chính)
6. Công Ty TNHH Nhật
Đức:
- Giấy UQSD Tài
khỏan ký thay kế tóan trưởng Ngô Hồng Hải
(Ngày không hợp lệ
01/03/2010)
7. Công Ty CP Chế Biến
& DVTS Cà Mau:
- Giấy quyết định bổ
nhiệm Châu Thành Bỉnh (Kế Toán trưởng) (Bản chính)
8. Ban QLDA XD Dân
Dụng & Công Nghiệp Tỉnh Bạc Liêu:
- Thiếu CMND : Nguyễn
Văn Thăm (GĐ), Châu Hòang Đỉnh (KTT)
9. Công Ty TNHH Tấn
Phát I:
- Thiếu giấy UQSD Tài
khỏan của Nguyễn Thị Thùy Dương.
10. Công Ty CP CBTS
& XNK Phương Anh:
- Thiếu Giấy chứng
nhận đăng ký thuế (Bản chứng thực)
- Thiếu Giấy UQSD Tài
khỏan Nguyễn Văn Năm (Bản chính theo mẫu Eximbank)
11. Công Ty CP XNK TH
Gía Rai:
- Thiếu giấy ủy quyền
Dương Hữu Trung
- Thiếu giấy ủy quyền
Nguyễn Văn Beo
12. Công
Ty CP CBTS Xuất Khẩu Tấc Vân:
- Thiếu giấy thành lập
cty
- Thiếu giấy UQ TK
Huỳnh Hữu Khương
- Thiếu giấy UQ kế
tóan Huỳnh Hữu Nhân, Lý An Hòa.
Bạc Liêu, ngày
09 tháng 12 năm 2010
Nhân Viên
Trần Ngọc Nhi
Nợ xấu: Chủ ngân hàng
không thể vô can
http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/82490/no-xau--chu-ngan-hang-khong-the-vo-can.html
Không có luật pháp: Tự
động trừ lương trong khi hợp đồng tôi không ký và cắt hết mạng của tôi, không
cấp máy tính và công cụ làm việc cho tôi rồi kêu: "Nhân viên tự cập
nhật"???
Tôi đề nghị quốc tế ra
lệnh điều tra để tìm ra người chủ mưu cản trở sự minh bạch để phát triển đất
nước. Đồng thời để xử lý và bổ sung bộ luật hình sự về tội rửa tiền và Luật tố
tụng...
Điều tra là trách
nhiệm của công an, có đầy đủ chứng cứ sao không điều tra tham nhũng, làm bậy,
lạm dụng quyền lực, không có đạo đức nghề nghiệp?
LÀM SAI PHÁP LUẬT,
BẰNG CHỨNG RÀNH RÀNH KHÔNG THỂ KHÔNG BỊ TRỪNG TRỊ.
Quan có quyền lực, vũ
khí, công an, quân đội…trong khi dân thì tay trắng, không có gì cả, chỉ có cái
mạng mà thôi!
Gian tặc cũng có bè
phái cùng sinh tử? Ban ân huệ nhỏ kết bè kết đảng?
Ngân hàng toàn nợ xấu,
Thủy sản nợ vay cao,
Do vay tiền lãi thấp,
Tài trợ xuất nhập
khẩu,
Cho vô bất động sản,
Bây giờ mới vỡ lẻ,
Hồ sơ giả L/C,
Thôi rồi chết cả đám,
Ngân hàng mất cả vốn,
Còn làm ăn được chi?
Chung quy cũng tại bị…
Thôi cho dân em xin,
Hãy làm ăn hiệu quả,
Đừng đánh thuế thêm
nha?
Có số liệu, chứng từ
đối chiếu không? Nên kiểm tra lại và theo dõi 1 cách chính xác số liệu hơn…
Ngân Hàng Quốc Doanh
Nợ Xấu cao nhất
http://chauxuannguyen.wordpress.com/2012/07/16/cxn_071612_1645_tai-sao-nh-giau-no-xau-va-tgd-tu-chuc-nh-nay-qua-lam-tgd-nh-khac/
Ngư tiều vấn đáp :
- Tại sao ngân hàng sẽ
chết ?
- Tại vì các doanh
nghiệp phá sản, vỡ nợ nên không còn tiền để trả cho ngân hàng!
- Tại sao các doanh
nghiệp phá sản, vỡ nợ?
- Vì lãi suất cao quá,
làm được bao nhiêu cũng không đủ trả lãi cho ngân hàng, nói gì đến trả vốn!
- Tại sao lãi suất cao
quá?
- Tại vì lạm phát cao
quá, lãi suất phải cao để hút tiền về!
- Tại sao lạm phát cao
thế?
- Tại vì lượng tiền in
ra quá nhiều!
- Tại sao lại in tiền
ra quá nhiều?
- Tại vì Nhà nước phải
gom đôla và vàng!
- Tại sao Nhà nước
phải gom đôla và vàng?
- Tại vì phải trả nợ
nước ngoài, nợ nước ngoài nhiều quá và phải trả bằng đola, bằng vàng vì bằng
tiền Việt nó điếu thèm lấy!
- Tại sao nợ nước
ngoài nhiều thế?
- Tại vì vay về điếu
biết làm ăn cho ra lợi nhuận mà lại làm ăn thua lỗ, và tham nhũng đớp nhiều quá
nên thành nợ!…
http://chauxuannguyen.wordpress.com/2012/05/05/kt-726-050412-ngan-hang-se-chet-cung-doanh-nghiep/#comment-35956
Nhân
quyền:
Về
quyền làm việc và đối xử phụ nữ.
Do ông Nguyễn
Mạnh Triều Eximbank Bạc Liêu vu oan giá họa làm hại tôi, gây ra cho tôi những
thiệt hại về vật chất và tinh thần (có đầy đủ bằng chứng ghi âm...) ép tôi chịu
trách nhiệm cho những việc làm sai trái quá khả năng của tôi do ông ấy gây ra.
Mặc
dù tôi đã có gửi đơn khiếu nại theo trình tự lên cấp trên nhưng đến nay vẫn
chưa được giải quyết thỏa đáng, làm không đúng nên tôi chờ VN Eximbank giải
quyết cho xong chuyện nào ra chuyện đó. Nên giải quyết những lá đơn trước đây
của tôi trước và bồi thường những tháng lương các năm qua cho tôi.
Tất
cả là do ông Nguyễn Mạnh Triều giám đốc Eximbank Bạc Liêu gian lận phân công
chứng từ, sổ sách...ép tôi nhận tội thay.Do tôi không đồng ý nên ông ta tự ý
trả thù rút hết tiền lương của tôi trong 1 thời gian dài mặc dù tôi có khiếu
nại lên cấp trên theo trình tự. Nhưng chẳng những họ không giải quyết còn ép
tôi nghỉ việc mà không bồi thường và trả tiền thâm niên, chế độ cho tôi.
Vì
sự sống còn, Quyền con người và danh dự và do họ xem thường pháp luật dù cho
tôi gửi báo cáo phản đối nhiều lần họ vẫn không giải quyết nên tôi gửi thông
tin này đến mọi người nhờ giúp đỡ vì đây là những chứng từ có vấn đề như: sai,
thiếu, nghi ngờ giả, xóa sửa... để nâng cao ý thức đấu tranh phòng chống rửa
tiền cho mọi công dân, đảm bảo tính trung thực minh bạch thông tin và
quyền được sống của dân.
Tôi
đề nghị Eximbank là 1 ngân hàng lớn thì không nên có những hành vi mất uy tín
như trên. Đề nghị Eximbank
và ông Triều nên giải quyết cho xong chuyện nào ra chuyện đó.
Do (nghi ngờ người của thủ tướng) lạm dụng quyền lực
ép tôi nghỉ việc sai pháp luật, vi phạm nhân quyền, chưa bồi thường và trả tiền
chế độ, thâm niên...cho tôi nên tôi thông tin này đến mọi người xin giúp đỡ.
Tuy hiện thời, họ có thể lạm dụng quyền lực để cưỡng từ
đoạt lý nhưng ngòi bút thiên thu của người đời sẽ có thể công luận những chuyện
xấu và hành vi vô đạo đức của họ.
Bạn thấy đó, có rất nhiều phản ảnh từ nhiều người nhưng
họ vẫn chối leo lẻo mặc dù sự thật phơi bày ra đó.
Cho nên, tôi mới thu thập tất cả bằng chứng và
ghi âm gửi cho tất cả mọi người xem xét, do có đủ chứng cứ nên bọn xấu khó có
thể quanh co chối cãi và nói người khác bịa đặt cho chúng.
http://blog.yahoo.com/giaohaoganxa1212/articles/1090764/index
Chiến đấu bằng
ngòi bút, cũng giống như chiến đấu bằng vũ khí hay nắm đấm, cứ nhắm vào điểm
yếu của họ, dồn kẻ địch vào chỗ chết.
Lỗ Tấn.
Có sai
thì phải xin lỗi và bồi thường cho cấp dưới nếu không muốn bị người khác đánh
giá là giám đốc còn tệ hơn mấy thằng cu li.
International police should investigate debt
bad, faked L/C, edit documents...to credit the Vietnamese banking system?
Ép
tôi nghỉ việc tức là ép tôi nhận tội giống như trước đây ông Nguyễn Mạnh Triều
giám đốc Eximbank đã làm là giấu biên bản họp và ép tôi nhận tội. Như vậy là
làm sai pháp luật phạm tội gian lận. Nghỉ việc tức là nhận tội giống ông Dương
Chí Dũng Vinalines và bị ghép vô tội cố ý làm trái nên bỏ trốn.Vì sự an toàn và
sống còn theo Hiến Pháp 1992, Luật Tố Tụng và Quyền Con Người của Liên Hiệp
Quốc nên tôi phải trưng bày chứng cứ ra cho mọi người hiểu và giúp tôi nếu ai
có quyền lực vì họ là con cháu ông lớn, không thôi sau này sẽ bất lợi cho tôi.
Có chứng cứ: ghi âm
đối chứng!
Đây là căn cứ.
Có lãnh đạo từng tuyên
bố là công bộc của dân.
Vậy thì, nếu giám sát
lãnh đạo không làm tròn nhiệm vụ vai trò lãnh đạo, làm không tốt thì dân có
quyền phê bình, góp ý xây dựng hiệu quả hơn.
Do đó, làm cán bộ công
bộc của dân phải lắng nghe và giải quyết nhu cầu của mọi người.
Vấn đề cốt lõi là do
năng lực của người quản lý có vấn đề. Vai trò của người quản lý là phải kiểm
tra và không để cấp dưới làm bậy vì thông tin đầy rẫy mà nói là không biết vậy
làm quản lý làm gì?
Dân góp ý xây dựng như
sau:
Làm quản lý phải có
thực lực chứ không phải là loại:
Bất tài vô dụng dùng
quyền mưu lợi như Gaddafi.
Nhân quyền: Về quyền làm việc và đối xử phụ nữ.
http://hothithaihien.blogspot.com/
Cái gì cũng phải có chứng cứ, nhất là pháp luật, chứ
không phải chỉ nghe theo lời nói xảo biện từ 1 phía.
Cho nên, tôi đã chuẩn bị
đầy đủ bằng chứng: ghi âm, báo cáo hầu quí vị xem xét để tránh tình trạng có
người dùng tiền, người thân, mua chuộc lợi ích, đe dọa người khác…buộc người
khác nói theo họ, nói sai sự thật thì lời nói đó hoàn toàn không có giá trị
pháp luật.
Việt Nam đang thi hành
bộ Luật nghiêm khắc về chống tham nhũng, vi phạm Nhân quyền (ASEAN).
Do có người dùng tiểu
xảo để thao túng thị trường, gian lận chứng từ, sổ sách...làm cho doanh nghiệp
phá sản, công nhân thất nghiệp, nông dân mất đất...đời sống khó khăn, giá vàng
trong nước cao hơn thế giới trên 3 triệu đồng/ lượng.
Người dân xin được thỉnh
giáo thủ tướng về cách thẩm tra tội phạm tham nhũng, rửa tiền, lũng đoạn thị
trường ngày nay?
Con chim hám ăn thì mắc phải tròng
Người mà tham
của mắc vòng gian nan.
Hoa tàn nhụy
hãy còn tươi
Áo rách mặc áo,
miễn người nghĩa nhân.
(Ca dao tục ngữ Việt Nam)
THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT VÀ
THỰC THI NHÂN QUYỀN
Quang
Trung, theo blog Phạm
Hồng Sơn
Bất kỳ xã hội nào được quản trị bằng nguyên
tắc thượng tôn pháp luật (rule of law)[i] cũng đòi hỏi phải có sự thừa nhận
tính chất tối cao của pháp luật và đòi hỏi một nhận thức rằng tất cả mọi cá
nhân đều bình đẳng trước pháp luật. Các nhận thức này không chỉ có nghĩa là bản
thân pháp luật phải tuân thủ nguyên tắc tối cao nhằm bảo vệ nhân quyền mà còn
có nghĩa rằng chính bản thân các cơ quan, tổ chức và nhân viên của nhà nước,
chính phủ cũng phải bị ràng buộc trách nhiệm trước pháp luật. Chỉ như thế, nhân
quyền mới có thể được bảo vệ một cách hợp pháp và các biện pháp sửa chữa các
xâm hại nhân quyền mới có thể tồn tại và công hiệu.
Thiếu vắng thượng tôn pháp luật, người dân sẽ
thường xuyên phải sống trong sự bấp bênh, sợ hãi do thiếu một an ninh tối thiểu
cho cuộc sống bình thường.
Photo: Rex Features/The Guardian
|
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment