70 học trò nghèo sống trong lều rách nát
Không chỉ ăn cơm chấm muối, sống trong
những căn lều nắng rọi, mưa dột, hàng chục học sinh nam và nữ THCS Trà
Thọ (Quảng Ngãi) phải ở chung lều với nhau suốt nhiều năm.
xem hình==>http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/be/31/c2/31-3,_Anh_1.jpg
THCS Trà Thọ huyện miền núi Tây Trà (Quảng Ngãi) có 130 học sinh nhưng
do địa hình cách trở nên hơn nửa trong số này phải ở bán trú trong những
căn lều tạm phía sau trường. Đầu năm học, phụ huynh lại chặt lồ ô và mua
bạt mang đến dựng lều cho con. Trường hiện có 5 căn lều, mỗi căn rộng hơn
chục m2.
xem hình==>http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/be/31/c2/2-4,_Anh_1,_Leu_tam.jpg
Em Hồ Thị Mai ở thôn Tre (học lớp 9) cho biết, các gia đình đều nghèo nên
mỗi năm học chỉ dựng lều một lần. Đến giữa năm, mưa gió làm tốc mái, vách
lều cũng hư hỏng nặng, nước tạt vào. Hơn nữa, do thiếu chỗ ở nên các bạn
trai cũng ở chung lều với các bạn nữ cùng thôn.
xem hình==>http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/be/31/c2/2-4,_Anh_2,_Leu_tam.jpg
Chiếc giường vừa là nơi ngủ vừa là chỗ học bài, treo quần áo... Mái
thủng lỗ chỗ khiến những hôm trời mưa các em phải lên ngủ trên các phòng
học để khỏi bị ướt.
xem hình==>http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/be/31/c2/31-3,_Anh_3.jpg
Ngoài giờ học tập, các em đi tìm củi ở khu đồi quanh trường mang về nấu
ăn.
xem hình==>http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/be/31/c2/31-3,_Anh_6.jpg
Bếp nấu ăn đơn sơ của các học sinh nghèo.
xem hình==>http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/be/31/c2/31-3,_Anh_5.jpg
Em Hồ Thị Phượng, học sinh lớp 8 ở thôn Tre, xã Trà Thọ- nhà ở cách
xa trường 12 km phải ở lều trọ học ba năm qua. Vào dịp cuối tuần em phải
đi bộ về nhà lấy gạo lúa rẫy (gạo đỏ) để có "cái ăn" ấm bụng ở
lều trọ học suốt cả tuần.
Ăn bốc theo truyền thống 2 nước bạn Lào, Khmer xem
hình==>http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/be/31/c2/31-3,_Anh_7.jpg
Bữa cơm trưa của các học sinh...
xem hình==>http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/be/31/c2/31-3,_Anh_8.jpg
... gồm nồi cơm, hũ muối hột, vài trái ớt sim rừng.
xem hình==>http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/be/31/c2/31_-3,_Anh_11.jpg
Thầy Trương Quang Thọ, Hiệu trưởng THCS Trà Thọ tâm sự, mùa nắng có
khoảng 70 học sinh ở lều trọ học nhưng mùa mưa lũ lại tăng lên tới 90 em
bởi mực nước các sông suối dâng cao, đường đi khó khăn cách trở. Tháng 12/2012,
một nhà thầu đã khởi công xây 10 phòng bán trú cho học sinh nhưng sau 3
tháng, móng nhà vẫn chưa hoàn thành, tiến độ ì ạch.
Cầu tre thu phí, học sinh nghèo không có tiền thuế qua cầu
xem hình==>http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2013/03/Loi_song_den_truong-450x356.jpg
Đành lội sông sâu đến trường. Để ý mà xem: trường học cả nước chỉ
công bằng
ở tấm hình lãnh tụ Hochiminh và cái khăn quàng đỏ thiếu nhi cháu ngoan
bác ác quỷ Hồ dâm tặc
Trí Tín
|
|
|
|
Tiếp theo dưới đây
là......
Trường Học Việt Nam Vùng Biên Giới
|
|
|
|
Sun Mar 03, 2013
|
|
|
Hãy nhìn những " trường học " dành cho thế hệ
tương lai của Đất nước, nhìn những gì mà lũ cẩu quan đã và đang làm, sẽ
cho thấy những kẻ vô liêm sĩ đang cố bám víu vào những cái ghế ở Ba Đình,
cố nhai nuốt nốt cái quần đùi rách của các em, ăn vụng nốt những quyển vở
của các em khi đánh đắm tuốt tuột những con tàu Vina xin, Vina line,
Vina...
Nói và làm, chỉ những người bị bệnh tâm thần thì mới còn tin những lời
nói của đám 14 thằng Vietcong bộ chính trị.
"TRƯỜNG CỦA EM RÁCH NÁT, NẰM Ở GIỮA RỪNG HOANG"
Mai Thanh Hải
xem hình==>https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash4/482541_190322674424793_1890002861_n.jpg
Mười mấy năm trước, chuyến công tác đầu tiên trong đời làm báo, lên
xã biên giới ở huyện Quản Bạ (Hà Giang), khi đi qua điểm trường nằm ở
bản, mình tròn xoe mắt ngạc nhiên khi thấy cái túp lều được gọi là lớp
học, nằm trơ trọi giữa tứ bề núi đá trọc lóc.
xem hình==>https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash4/312359_190322567758137_678741855_n.jpg
Từ ngạc nhiên chuyển sang… khâm phục các cô các trò, bởi trường làng mình
học ở vùng ngoại thành đất Cảng,
ít nhất cũng có bàn ghế gỗ đặt trên nền đất lồi lõm và ít nhất cũng có mái
che nắng, tường che mưa, bảng đen để viết,
chứ không thông thống, dột nát và trò phải ngồi thân cây, cô dùng
tường nứa làm bảng, như trên miền núi…
Bao năm đi làm báo, có lúc chợt giật mình tự trách, bởi sự ngạc nhiên –
khâm phục ngày xưa
đã trở thành vô cảm, vì đến vùng cao biên giới nào, cũng vẫn gặp những
lớp học – ngôi trường
như thế, nằm heo hút giữa thung sâu – núi cao.
Mà không ít đâu nhé! Càng những điểm trường nằm xa đường đi lại, càng gặp
những cảnh
rách nát và cô trò dạy và học, cứ như đánh trận.
Mùa hè còn đỡ, bởi mưa rào, còn lấy lá che đầu, giữ sách ngồi học.
Mùa đông dài dằng dặc, mới thấy cực khổ khi cả cô trò dúm dó như những
con chuột,
run cầm cập bởi gió lạnh vẫy vùng, sương mù luồn vào đặc quánh, che lấp cả
tầm mắt
trẻ con nhìn lên bảng.
xem hình==>https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash4/184007_190322621091465_1670941023_n.jpg
Nhiều người hỏi: “Sao không đốt củi để sưởi?”.
Ối giời! Càng lên cao càng thấy hết rừng, núi đồi trọc lốc, đến kiếm củi
nấu ăn còn khó, nói gì thứ để đốt sưởi ấm, duy nhất là thân và lõi ngô để
dành, sau vụ thu hoạch.
Chả thế mà bọn học sinh nội trú, cứ thứ 6 cuối
tuần là được nghỉ buổi chiều, cho về sớm với bố mẹ, để ngày thứ Bảy và
Chủ nhật đi kiếm củi, bòn lõi ngô, đầu tuần lếch thếch cùng sách vở – mắm
muối đến Trường, để làm thứ nấu cơm canh, ăn cả trong tuần tới.
Các em nhỏ phải vượt vài chục cây số đường rừng núi, vì thế không phải
nhà nào cũng muốn cho con đi học, chưa kể đến ngày mùa, gia đình còn cần
thêm lao động. Thế nên, tháng nào, cán bộ xã và giáo viên của trường cũng
phải đến từng nhà vận động gia đình cho học sinh đi học.
xem hình==>http://songmoi.vn/sites/default/files/images/Xa-hoi/nha_tro.jpg
Mỗi học sinh nội trú tại những căn nhà như thế này phải trả 70.000 đồng/tháng.
Mình không theo dõi về mảng Giáo dục – Y tế, nhưng cũng biết là đầu tư
cho Giáo dục, nhất là xây dựng trường lớp các tỉnh vùng cao biên giới nhiều
lắm.
Chả hiểu, số tiền ấy chậm giải ngân hay ở nước mình, nhiều cơ sở giáo dục
quá mà qua bao năm, những nơi dạy con chữ – rèn con người vẫn cứ hồn
nhiên đến mông muội, nguyên thủy vậy?
Mình đang cùng các anh chị trong tít Sài Gòn huy động tiền bạc – công sức
để triển khai xây dựng điểm Trường Háng Gàng (xã Pá Hu, Trạm Tấu, Yên
Bái) 2 gian lớp học, tít trên đỉnh núi. Dẫu xa xôi, mọi thứ đều phải mang
vác trên vai giáo viên, bộ đội, dân quân và phụ huynh, nhưng nhà lắp
ghép, cũng chỉ gần 400 triệu.
400 triệu cho một ngôi trường rộng rãi, ấm áp, kín gió và dạy dỗ mỗi năm
gần 100 đứa trẻ.
Chỉ 10 năm học, sẽ có cả nghìn đứa trẻ được học ra học, người ra người.
Như thế có hiệu quả – chất lượng, so với việc dạy khổ học sở như ở những
nơi “trường của em rách nát, nằm ở giữa rừng hoang”, bây giờ không, nhỉ?
.xem hình==>https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash3/733875_190322697758124_1266389262_n.jpg
.xem hình==>https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash3/525435_190322741091453_1329767595_n.jpg
Chỗ nào cũng phải có hình ảnh tên chúa đảng Vietcong này !!!! xem
hình==>https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash3/522532_190322777758116_121709954_n.jpg
.xem hình==>https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash4/263424_190322851091442_1094190339_n.jpg
xem hình==>https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash4/482501_190322891091438_1064950157_n.jpg
xem hình==>https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash4/1884_190322977758096_1203507311_n.jpg
xem hình==>https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/525321_190323111091416_929734397_n.jpg
Hình ảnh do MTH, các Thành viên Chương trình Áo ấm biên cương và đồng
nghiệp, ghi được trong các chuyến công tác, khảo sát tại các tỉnh vùng
cao biên giới phía Bắc. Một số ảnh đã được đăng tải trên mạng xã hội FB,
OF, Phượt…
Theo Blog Mai Thanh Hải
Lời bình trên Facebook của nhà báo ....: Sáng nay đi làm, mở đài FM, tự
nhiên nghe được cái bài hát rất cũ ngày xưa, có đoạn:
“Có sách mới áo hoa đây là nhờ ơn Đảng ta,
Vui tung tăng em ca, có Đảng, cuộc đời nở hoa”
|
|
|
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment