Friday, February 28, 2014

Ukraina : Nanh vuốt của Nga, tiền của Mỹ


Ukraina : Nanh vut ca Nga, tin ca M

Tàu chiến Nga thả neo tại cảng Sebastopol, Crimée, Ukraina, ngày 27/02/2014
Tàu chiến Nga thả neo tại cảng Sebastopol, Crimée, Ukraina, ngày 27/02/2014
REUTERS

Thanh Hà

Pháp vn bt lc trong mc tiêu đy lui tht nghip. Ô nhim không khí ti Trung Quc và ln đu tiên mt công dân kin chính quyn. Th tướng Nht ngày càng l rõ chân tướng diu hâu. M và NATO chun b cho thi kỳ hu Karzai ti Afghanistan. Mt ln na, h sơ Ukraina vn hin din nhiu trên trang quc tế ca các t báo Pháp hôm nay.

Ukraina : Nanh vut ca Nga, tin ca M  
Vào lúc Ukraina công b thành phn chính ph mi ngay trên qung trường Maidan, Le Monde n bn mi được cp nht trên mng cho hay khu vc min tây nước Nga, Matxcơva đt quân đi trong tình trng báo đng, theo dõi cht ch din biến tình hình ti bán đo Crimée. Vùng này thuc ch quyn Ukraina, nhưng đng thi là căn c quân s ca Hi quân Nga ti Hc Hi. 
Gii phân tích xem quyết đnh bt ng trên đây ca Nga là mt đng thái m đường cho vic can thip quân s trong trường hp cn thiết. Trước phn ng ca Matxcơva, Ngoi trưởng Hoa Kỳ John Kerry thông báo Washington sn sàng bo lãnh đến 1 t đô la tin n ca Ukraina và ông cho biết là Liên Hip Châu Âu đang nghiên cu khng h tr Ukraina khong 1,5 t đô la cũng dưới hình thc bo lãnh tương t. 
Đi vi Bruxelles, thách thc đt ra trên h sơ Ukraina gi đây là tránh làm ph lòng thành phn thân Châu Âu : Sau nhng tuyên b h tr tiến trình chuyn đi chính tr ti quc gia sát cnh nước Nga ngày, thì đã đến lúc Liên Hip Châu Âu phi đưa ra nhng hành đng c th. Ti nay, các nhà lãnh đo Châu Âu chưa h thông báo s giúp đ tài chính Ukraina như thế nào và khon h tr đó là bao nhiêu. Bruxelles, theo Le Monde, mi ch đưa ra nhng mc tiêu như tr giúp Ukraina xây dng mt Nhà nước pháp quyn, vc dy mt nn kinh tế đang bên b vc thm. T báo lo ngi « Liên Hiệp Châu Âu và Qu Tin T Quc Tế s đt điu kin gt gao, trước khi b tin ra giúp Ukraina ». 
Nhưng trong mi kch bn, tương lai ca Ukraina mt phn vn trong tay Vladimir Putin. Châu Âu cũng như M tuy t thái đ đng v phía người biu tình Ukraina, nhưng c Bruxlles ln Washington s không vì Kiev mà làm pht lòng Matxcơva. Thành công hay tht bi ca cuc cách mng t qung trường Maidan tùy thuc vào thái đ hp tác hay không ca Nga vi các đi tác phương Tây, cho dù ai cũng biết rng mt nước Ukraina n đnh và t do s là mt cơ hi tt cho chính bn thân nước Nga. 
Tr li báo Le Figaro, cu đi s Pháp ti Ukraina, Philippe de Suremain, cũng đưa ra quan đim tương t, khi cho rng « một nước Ukraina dân ch là thách thc ln ca ông Putin, (…) nhưng ngoài thái đ bc bi nht thi, đin Kremlin hiu được rng, đưa Ukraina thoát khi khng hong là gii pháp có li hơn c (…) » Chính vì vy, cu đi s Pháp ti Ukraina cho rng, « Bruxelles cần nhanh chóng tìm ra mt tha hip vi Matxcơva, tránh biến Ukraina thành mt đim đi đu. Ukraina nm gia Liên Hip Châu Âu vi nước Nga phi là mt đim hi ng gia Đông và Tây ». 
Làn gió dân tc ch nghĩa Nht Bn  
Nhìn sang Châu Á, Libération phân tích v làn gió dân tc ch nghĩa đang thi ti « thượng tng cơ quan quyn lc Nht Bn » : Chính sách ca Th tướng Shinzo Abe ngày càng tr nên « cực đoan » do nh hưởng ca các nhóm cc hu. Vic Tokyo tăng cường lut an ninh quc phòng, ban hành lut bo v mt quc gia, chun b sa đi lut đ bán vũ khí … không ch khiến đng minh M bc mình, mà còn bt đu gây lo ngi ngay trong hàng ngũ đng cm quyn ca ông Abe. 
Nhưng theo phân tích ca phóng viên báo Libération, Th tướng Abe có nhng tính toán ca riêng ông. Cuc bu c Thng đc Tokyo hôm đu tháng cho thy ng c viên thuc cánh diu hâu và có khuynh hướng cu hu đã v hng tư, thu hút hơn 600.000 lá phiếu. Phn ln nhng người b phiếu ng h ng c viên này là thanh niên trong đ tui t 20 đến 30. Theo phân tích ca giáo sư Toru Yoshida, ging dy ti đi hc Hokkaido, mt phn gii tr Nht Bn cm thy an ninh quc gia b đe da trước him ha tim tàng t phía Bc Triu Tiên, trước s cnh tranh ngày càng d di ca Trung Quc trong thế gii m rng. Trung Quc đã qua mt Nht Bn đ tr thành nn kinh tế th hai ca thế gii. 
Đáng chú ý hơn c là t mùa thu 2013, ngày càng có nhiu bài v, sách báo vi nhng ni dung chng Trung Quc, bài Hàn Quc, như th là mt phn dư lun không còn mc cm hay xu h khi công khai th hin tâm trng đó. Th tướng Shinzo Abe không h lên tiếng hay t thái đ mun ngăn chn các làn sóng dân tc ch nghĩa kiu này. Theo đánh giá ca giáo sư Yoshida, các nhóm dân tc ch nghĩa ngày càng có nh hưởng ln đi vi ông Abe. Mt s các nhà trí thc trong hàng ngũ đng bo th đang bi sc cho ngn gió dân tc ch nghĩa đó ln mnh hơn. Trong khi đó thì cánh t trên chính trường Nht Bn li hoàn toàn im hơi lng tiếng. 
Ô nhim không khí :Trung Quc và v kin đu tiên  
Báo chí chính thc Trung Quc công khai lên tiếng v nn « Ô nhiễm k lc ti Bc Kinh », «Một công dân Trung Quc đ đơn kin chính quyn vì ô nhim không khí » gây nguy hi cho sc khe con người. La Croix và Le Monde đăng nhng bc nh mt lp sương mù dày đc bao ph lên thành ph Bc Kinh. Dân chúng th đô được kêu gi yên trong nhà, ít ra đường chng nào tt chng ny. 
Le Monde chú ý đến s kin ln đu tiên mt công dân Trung Quc sinh sng ti Hà Bc va đâm đơn kin cơ quan đc trách vn đ môi trường. Bên nguyên đơn đòi được bi thường 10.000 nhân dân t thit hi do ô nhim không khí gây ra. Đáng chú ý hơn na là tin trên do chính Tân hoa xã loan ti. Hãng thông tn Trung Quc còn cho biết thêm là mt s các cơ quan đc trách v môi trường tán đng vic đưa vn đ này ra trước công chúng, vi hy vng là đơn kin nói trên s đánh đng dư lun mt cách rng rãi v nhng tác hi ca vn đ và v nhu cu cp bách gii quyết tình trng ô nhim không khí đã kéo dài. 
Hà Bc cũng như Bc Kinh đang n lc gim thiu lượng khí CO2 t các nhà máy công nghip thi ra. Tháng 10 năm ngoái thành ph Bc Kinh dành hn mt ngân sách hơn 47 t nhân dân t, tương đường vi gn 7 t đô la đ thay thế các trung tâm đin lc s dng than đá bng nhng nhà máy đin hin đi hơn, ít làm ô nhim môi trường hơn. Vn đ đt ra theo như nhn đnh ca mt chuyên gia được báo La Croix trích dn là cho dù Bc Kinh có gii quyết được vn đ nghiêm trng này đi chăng na thì hin tượng ô nhim ti Trung Quc vn s còn nguyên vn, bi vì các nhà máy gây ô nhim nht vn s còn tiếp tc hot đng nhng vùng khác, ít thu hút chú ý ca quc tế hơn.  
Tht nghip ti Pháp : Tht bi ca chính ph  
Tr li tình hình nước Pháp, thng kê v tht nghip trong tháng 01/2014 cho thy s người không có vic làm vn leo thang. Các t báo, t t sang hu, đu không khoan nhượng vi chính ph. 
T Le Monde trung lp mnh danh B trưởng Lao đng Pháp Michel Sapin là ông « B trưởng không bao gi biết gi li ha » : Trong 21 tháng va qua, k t khi đng Xã Hi lên cm quyn, đã có thêm 375.000 người b sa thi. Vy mà ông Sapin vn mt mc bác b mi cáo buc cho là chính ph Pháp đã tht bi trong cam kết to công vic làm cho người dân. Sau khi đã ha « đảo ngược tình hung » vào cui năm 2013, bây gi ông Sapin nói đến mc tiêu gim t l tht nghip Pháp trước cui năm 2014. 
Le Figaro thân hu chy ta : « Thất nghip, chính ph gim bt tham vng ». Libération thiên t không khoan nhượng khi cho rng « mục tiêu đo ngược tình hình ca ông François Hollande thêm xa vi ». « Thất nghip : chính ph vn chưa trúng đích ». Báo cng sn L'Humanité châm biếm : Trong lĩnh vc lao đng, « không một cánh én nơi chân tri ». 
Báo công giáo La Croix không bình lun nhưng đưa ra chân dung nhng người b mt vic đã may mn hi nhp được tr li vào th trường lao đng vi nhn xét : H t tìm ly vic làm. T báo ng ý nhng bin pháp chng tht nghip ca chính ph không my hu hiu. 
Huyn thoi Paco di Lucia, mt ngôi sao va tt  
Trong lĩnh vc văn hóa, các t báo Pháp đu dành nhiu ch đ nhìn li s nghip đ s hơn 50 năm ca ngh sĩ ghi ta, Paco di Lucia. Ông va qua đi vì bnh tim, th 66 tui. Như nhn xét ca Libération, di Lucia là « nhạc sĩ tây bán cm vĩ đi nht mi thi đi ». Ông cũng là người đã có công đưa dòng nhc flamenco ca Tây Ban Nha đến vi thế gii bên ngoài. Hơn thế na, vi ông, giai điu flamenco không ch đơn thun là mt dòng nhc gii trí, d nghe và d nh mà còn là mt ngh thut sc so, thâm thúy và tinh vi. T báo trích li nhng bc thy trong gii ghi ta so sánh : « Paco di Lucia có một v trí như Picasso trong hi ha và Miles Davis th loi nhc jazz ». V cái chết đt ngt ca bc thy trong làng nhc ghi ta, báo Le Figaro nói ti « vì sao sáng chói trên bầu tri flamenco » va tt.
L'Humanité tóm tt s nghip ca huyn thoi di Lucia như sau : Ông là người đã kết ni hai dòng nhc jazz và flamenco mà không h phn bi nhng gì tinh túy nht trong sáng nht trong ngh thut âm nhc truyn thng Tây Ban Nha. Sinh ra và ln lên trong mt gia đình nghèo, c cuc đi, ông ch làm bn vi cây đàn ghi ta. Thành công và danh vng không đánh lc hướng con người đy nhit huyết như Paco di Lucia. Mt ngh sĩ ni tiếng trong làng tây bán cm khác là Carlos Santana đã tng nhn xét như sau v thiên tài ghi ta Paco di Lucia : «Ông không ch là mt cây đi th ca dòng nhc flamenco mà còn là mt bc thy ca ngh thut âm nhc. Tiếng đàn thánh thót thoát ra t cây đàn dưới nhng ngón tay thn diu ca ông xut phát t trái tim tràn ngp tình yêu Paco di Lucia dành cho âm nhc và cho nhân loi ».

'Mỹ giữ vững quyết tâm đối với chiến lược xoay trục Á Châu'

Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry khẳng định chiến lược trục xoay không hề bị lơ là.
Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry khẳng định chiến lược trục xoay không hề bị lơ là.
  •  
  •  
  •  

Tin liên hệ

CỠ CHỮ 
Scott Stearns
25.02.2014
Trong chuyến công du Châu Á hồi tuần trước, Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry đã tìm cách trấn an các nước đồng minh về cam kết của chính phủ của Tổng thống Obama đối với chiến lược xoay trục Châu Á, tức là chuyển thêm các nguồn lực chính trị và kinh tế sang khu vực Châu Á Thái bình dương. Từ trụ sở Bộ Ngoại giao Mỹ, thông tín viên Scott Stearns gởi về bài tường thuật sau đây.

Chiến lược xoay trục Châu Á của Mỹ có mục đích tăng cường các hoạt động ở Châu Á Thái bình dương với những lực lượng được tái bố trí từ Iraq và Afghanistan.

Và Washington muốn sử dụng những nguồn lực mới về ngoại giao và thương mại để góp phần củng cố cho vị thế của một cường quốc Thái bình dương.

Về việc này, Ngoại trưởng Kerry phát biểu như sau.

"Tôi muốn xác nhận rằng mục tiêu tái cân bằng của Mỹ sang Châu Á Thái bình dương tiếp tục là ưu tiên hàng đầu của chính phủ của Tổng thống Obama. Mỗi ngày, dựa trên chỉ thị của tổng thống, chúng tôi đang huy động thêm các nguồn lực ngoại giao, kinh tế và quân sự để góp phần tăng tiến các mục tiêu mà chúng tôi chia sẻ với các đối tác trên khắp khu vực."

Những mục tiêu chung đó không phải lúc nào cũng rõ ràng vì mục tiêu của chính chiến lược xoay trục vốn không rõ ràng. Đó là nhận định của ông Michael Auslin, một nhà phân tích của tổ chức nghiên cứu ở Washington có tên là Viện Doanh nghiệp Hoa Kỳ.

"Chính phủ này chưa hề nói rõ mục tiêu của xoay trục là gì, mục tiêu của tái cân bằng là gì. Đây không phải là một ý tưởng xấu. Đây là một ý tưởng hay. Nhưng họ chưa bao giờ giải thích nó. Họ chưa hề thuyết phục người khác. Họ chưa hề nói với chúng ta tại sao việc này là quan trọng."

Cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton đã phát động chiến lược Xoay trục Châu Á, nhưng nhà phân tích Doug Bandow của Viện Cato nói rằng chiến lược này đã mất đà tiến dưới thời Ngoại trưởng Kerry.

"Xét về nhiều phương diện, trục xoay là sáng kiến của Ngoại trưởng Clinton. Bà ấy tập trung vào việc này. Ngoại trưởng Kerry, dĩ nhiên, đã mất nhiều thời giờ ở Trung Đông, mất rất nhiều thời giờ để thúc đẩy cho cuộc thương thuyết giữ người Palestine và Israel. Bây giờ ông ấy tập trung vào vấn đề Syria. Vì thế cho nên, sự chú tâm của ông ấy dường như không đặt nhiều vào Châu Á."

Ngoại trưởng Kerry khẳng định chiến lược trục xoay không hề bị lơ là. Ông cũng nhiều lần tìm cách trấn án Bắc Kinh là việc này không nhắm tới mục tiêu kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc.

Tuy nhiên Trung Quốc nói rằng Hoa Kỳ đang can thiệp vào những vụ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ở Biền Đông Trung Hoa và Biển Nam Trung Hoa, là nơi Washington nói rằng Trung Quốc đang có những hành động hung hãn.

Phát ngôn viên Bộ ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi đã mạnh mẽ bác bỏ tố cáo của Mỹ.

"Hoa Kỳ hết sức vô trách nhiệm khi đưa ra những cáo giác vô căn cứ chống lại Trung Quốc mà không hề kiểm tra xem có đúng sự thật hay không."

Washington đang đối mặt với một mối rủi ro là có thể bị lôi kéo vào vụ tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Trung Quốc với Nhật Bản.

Giáo sư Lou Goodman của Đại học American University nói rằng tình trạng không rõ ràng của chiến lược Xoay trục Châu Á có thể làm cho tình hình trở nên tệ hại hơn. Ông nói thêm như sau.

"Có những yếu tố chính trị quốc nội đang tác động tại cả Trung Quốc lẫn Nhật Bản. Những yếu tố đó làm cho họ có những phản ứng mạnh mẽ mỗi khi vấn đề này được nêu lên."

Ông Michael Auslin cho rằng những kỳ vọng không được đáp ứng về sự hiện diện mạnh mẽ hơn ở Châu Á có thể làm cho tình hình xấu hơn so với việc Washington không làm gì cả.

"Chúng ta có thể gây ra những nỗi thất vọng chua chát cho những người thật sự mong muốn Hoa Kỳ chẳng những nắm giữ một vai trò lớn hơn mà còn nắm giữ một vai trò có tính chất sáng tạo hơn. Họ muốn Hoa Kỳ chú tâm vào việc góp phần xây dựng một châu Á tự do hơn, dân chủ hơn; một châu Á có luật lệ và chuẩn mực của trật tự."

Ngoại trưởng Kerry cho biết Chính sách Xoay trục Châu Á có thể được thực thi một cách tốt đẹp nhất thông qua việc tiếp tục hợp tác với các đồng minh khu vực như khối ASEAN, một việc mà ông nói là chứng tỏ thái độ nghiêm túc của Washington đối với khu vực này thông qua sự giao tiếp chặt chẽ trong mọi lãnh vực.


Những khoảnh khắc giao tranh ác liệt ở Ukraine

Ukraina, Kiev, bạo loạn, biểu tình
Những thời khắc giao tranh đẫm máu và căng thẳng nhất tại Ukraine kể từ khi nước này giành độc lập được lưu lại trong các tấm ảnh báo chí. 
Cảnh sát chống bạo động quỳ gối xin lỗi người dân ở thành phố Lviv. Ảnh: Reuters.
Police clash with anti-government protesters in Kiev on February 18, 2014 and fired rubber bullets at stone-throwing protesters as they demonstrated close to Ukraine
Cảnh sát lập đội hình che khiên trong cuộc đụng độ với người biểu tình chống chính phủ ở Kiev hôm 18/2. Lực lượng an ninh bắn đạn cao su, quăng bom khói vào người biểu tình sau khi bị ném đá gần tòa nhà Quốc hội Ukraine ở Kiev. Ảnh: AFP
An anti-government protester is engulfed in flames during clashes with riot police outside Ukraine
Một người biểu tình bị lửa vây quanh khi đụng độ ngoài tòa nhà quốc hội ở Kiev. Ảnh: AP
Anti-government protesters are wounded after the clash with the police in Kiev on February 18, 2014. Police said seven officers died from gunshot wounds on Tuesday, while authorities and demonstrators said five civilians were also killed in the clashes, bringing the death toll to at least 16. Hundreds of people were injured, including dozens of police officers, some with serious wounds. (Oleksandr Ratushniak/AFP/Getty Images) #
Người biểu tình chống chính phủ bị thương sau vụ đụng độ với cảnh sát tại Kiev hôm 18/2. Các cuộc biểu tình nổ ra sau khi chính phủ của Tổng thống Yanukovych gác lại một hiệp định với Liên minh châu Âu (EU) hồi tháng 11/2013, thay vào đó thúc đẩy quan hệ với Nga. Hàng nghìn người giận dữ đổ ra trung tâm Kiev biểu tình và bắt đầu chiếm Quảng trường Độc lập kể từ đó. Ảnh: AFP
Anti-government protesters clash with the police as they storm in the main Police City Office in the western Ukrainian city of Lviv on February 18, 2014. Anti-government protesters in the western Ukrainian city of Lviv on February 18 seized the regional administration building and police headquarters as clashes raged in Kiev, an AFP correspondent at the scene said. Some 500 demonstrators stormed the regional administration after bombarding it with stones before taking the control of the local police headquarters in the largely pro-EU city. (Yuriy Dyachyshyn/AFP/Getty Images) #
Người biểu tình xung đột với cảnh sát khi ùa vào Văn phòng Cảnh sát Thành phố tại thành phố Lviv, miền tây Ukraine, hôm 18/2. Khoảng 500 người biểu tình đột nhập trụ sở chính quyền khu vực sau khi kiểm soát sở cảnh sát địa phương ở thành phố nơi hầu hết người dân ủng hộ Liên minh châu Âu (EU). Ảnh: AFP
A wounded anti-government protester is evacuated during clashes with riot police on Kiev
Một người đàn ông bị thương được đưa đi sơ tán sau cuộc đụng độ với cảnh sát chống bạo loạn ở Quảng trường Độc lập, Kiev. Ảnh: AFP
Protesters dig up cobblestones to use them against riot police on Kiev
Người biểu tình đập gạch vỉa hè làm vũ khí chống cảnh sát tại Quảng trường Độc lập hôm 19/2. Ảnh: AFP
An anti-government protester uses a slingshot to throw stones towards riot police on Kiev
Người biểu tình dùng súng cao su bắn cảnh sát. Ảnh: AFP 
Anti-government protesters protected themselves with shields during clashes with riot police in Kiev
Người biểu tình Ukraine hôm 19/2 tự bảo vệ bằng những tấm khiên, rào chắn tự chế tại quảng trường. Các cuộc đụng độ chết người ở thủ đô Kiev khiến Washington chỉ trích quyết liệt, EU bàn về việc trừng phạt và Kremlin đổ lỗi cho châu Âu cùng phương Tây. Ảnh: AP 
An aerial view shows Independence Square during clashes between anti-government protesters and Interior Ministry members and riot police in central Kiev February 19, 2014. Ukrainian President Viktor Yanukovich warned his opponents on Wednesday that he could deploy force against them after what he called their attempt to
Quảng trường Độc lập nhìn từ trên cao, trong cuộc xung đột giữa người biểu tình chống chính phủ và cảnh sát của Bộ Nội vụ tại trung tâm Kiev hôm 19/2. Tổng thống Viktor Yanukovich cảnh báo phe đối lập rằng ông có thể sử dụng vũ lực chống lại họ, sau khi ông chỉ trích âm mưu "chiếm quyền lực" bằng việc "đốt phá và giết người". Ảnh: Reuters
nguyenreuters3.jpg
Ảnh chân dung ông Yanukovich bị cháy gần tòa nhà cơ quan an ninh ở Lviv  hôm 19/2. Phe đối lập tuyên bố tự trị chính trị ở thành phố Lnày sau một đêm bạo lực khi người biểu tình chiếm các tòa nhà công, buộc cảnh sát đầu hàng. Ảnh: Reuters
A man walks at the site of clashes between anti-government protesters with Interior Ministry and riot police in Kiev, February 19, 2014. Ukrainian President Viktor Yanukovich accused pro-European opposition leaders on Wednesday of trying to seize power by force after at least 26 people died in the worst violence since the former Soviet republic gained independence. (Konstantin Grishin/Reuters) #
Khung cảnh tan hoang tại Quảng trường Độc lập. Ảnh: Reuters
lua-4404-1393300649.jpg
Người biểu tình dính lửa khi đứng đằng sau rào chắn bốc cháy hôm 20/2. Vụ đổ máu hôm 20/2 khiến tình hình trở nên tồi tệ nhất, khi Bộ Y Tế Ukraine tuyên bố 77 người chết trong vòng 48 giờ, và gần 600 người bị thương. Ảnh: AFP

Bài học từ Ukraine cho phong trào dân chủ VN là phải thành lập Hội, Nhóm

Luật sư  Hà Phan

Gặp mặt Hội Anh Em Dân Chủ
Sự kiện tháng 02/2014, người dân Ucraina lật đổ thế chế độc tài có nhiều bài học mà những người đấu tranh cho dân chủ trên thế giới cần phải rút ra bài học lịch sử cho mình.
Một số đặc trưng của xã hội Ucraina:
1 – Nhân dân Ucraina lật đổ được chế độ độc tài là do quân đội tuyên bố trung lập trong khủng hoảng chính trị ở đất nước này. Quân đội Ucraina không phải trung thành với đảng cầm quyền như Việt Nam (được ghi vào hiến pháp 2013) mà quân đội có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nhân dân theo đúng bổn phận của nó.
2- Quốc hội Ucraina là đại diện cho các đảng phái hay đại diện cho các tầng lớp nhân dân. Quốc hội không phải là công cụ của đảng 

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Lisa Pham Vlog -22/1/2025

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link