Saturday, March 1, 2014

Lời chia tay với Đảng Cộng sản Việt Nam


Ví dầu tình bậu muốn thôi. Tranh Babui.
Ví du tình bu mun thôi. Tranh Babui.

Li chia tay vi Đng Cng sn Vit Nam

Tống Văn Công

Trong bản tự kiểm điểm ngày 22-2, phn “t nhn mt hình thc k lut”, tôi đã viết:

Là mt đng viên hơn 55 năm đng trong hàng ngũ Đng, sng thanh bch, 82 tui còn làm vic hp đng, lúc nào cũng nghĩ v vn nước và s suy thoái ca Đng, tôi nghĩ rng, tôi không phi thuc s không nh đng viên thoái hóa chính tr mà chính nhng người bo th, giáo điu không sáng sut chp nhn đi mi chính tr, khiến cho mt Đng cách mng, anh hùng trong s nghip gii phóng, nay tr thành mt Đng đc đoán, tham nhũng mi đúng là nhng k suy thoái chính tr. Do đó tôi không th nhn bt c hình thc k lut nào có tên là suy thoái tư tưởng chính tr.

Tuy vy, tôi không mun tuyên b t b Đng mà xin nhường cho Đng quyn khai tr mình. Bi vì làm như vy, tôi s yên lòng rng, Đng khai tr tôi không phi là Đng mà tôi tng tha thiết xin được gia nhp và th phc v sut đi. Và có l nh đó mà mai kia tôi s không còn quá băn khoăn v trách nhim đi vi Đng, không còn quá bc xúc c mun góp ý xây dng.

Ngày 24 tháng 2 năm 2014, tôi nhn được văn thư ca đng y cho rng t kim đim ca tôi “chưa đt yêu cu”, phi “nghiêm túc viết li bn t kim đim và t nhn hình thc k lut”. Cùng vi văn thư trên, có bn gi ý nêu ra ba trường hp mà theo Quyết đnh 47 -QĐ/TW là phi khai tr: “Có quan đim ng h hoc tán thành đa nguyên chính tr, đa đng; công khai phê phán bác b ch nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng H Chí Minh, nguyên tc tp trung dân ch ca Đng.”

Tôi hiu, Ban ch đo mun bo rng: Khuyết đim ca tôi là phi t nhn hình thc khai tr ra khi Đng. Không làm như vy thì tôi gây khó cho t chc Đng. Nhưng làm như vy thì tht là khó cho tôi. Bi vì cho đến nay, tôi vn t hào v cái ngày là anh lính v quc đoàn, viết đơn xin vào Đng đ được noi gương các đng viên trong gi phút gay go ca chiến dch Cu Kè năm 1950 (Trà Vinh) đã hô to “Các đng viên cng sn! Xung phong!”. Tôi vn t hào ngày được vào Đng, giơ tay th hy sinh chiến đu cho s nghip gii phóng dân tc, giành đc lp, thng nht, dân ch cho nhân dân. Còn ch nghĩa xã hi, ch nghĩa cng sn là gì thì, thú tht không ch tôi mà c các bc đàn anh cũng chng hiu!

Càng t hào v lý tưởng cao c mà mình đã b c đi đ phc v, tôi càng day dt, xu h vì s thoái hóa, tham nhũng ca mt b phn không nh nhng người trong gung máy lãnh đo, khiến Đng cm quyn phm nhiu sai lm, làm mt hết nim tin ca nhân dân, làm khong cách tt hu ca đt nước càng ngày càng xa so vi các nước khu vc. Nhng người lúc nào cũng hô hào kiên trì ý thc h li thi, cm không được t din biến, thc ra, h ch nhm duy trì quyn lc, khai thác “li ích nhóm”, làm giàu cho bn thân, bt chp thit hi ca nhân dân lao đng và đt nước. Gic “ni xâm” bao gi cũng là ch dựạ ca gic “ngoi xâm”. 

Bt k bn bành trướng hung hăng ra r khng đnh toàn b Hoàng Sa, Trường Sa, c “lưỡi bò” Bin Đông là ca Trung Quc, li h đáp li ch yếu vn là kiên trì “16 ch vàng” và “4 tt”, vì đây là “đng chí cùng chung ý thc h”, cùng chng li các thế lc thù đch phương Tây. Truyn thng bt khut, lòng t tôn dân tc b xúc phm nghiêm trng, làm mt dn s đng thun xã hi trước him ha đe da s tn vong ca dân tc, mà thc ra cũng là s tn vong ca chính Đng Cng sn Vit Nam.

Vì nhng l đó mà thi gian qua, tôi hết sc t kim chế, c gng tiếp tc đng trong hàng ngũ Đng đ cùng vi các đng viên chân chính trc tiếp đu tranh, góp ý xây dng Đng, hi vng nhng người lãnh đo nhn ra sai lm,vt b ý thc h lc hu, tiến ti mt Đi hi Đng đi mi ln 2: Đi mi chính tr, thc hin nhà nước pháp quyn đúng như các th chế chính tr hin đi. T đó mà vc dy nim tin đang cùng kit ca nhân dân, tiếp tc s mnh mà đng viên và nhân dân giao cho.

Hôm nay, con đường y đã b chn li. Đau lòng lm, nhưng phi đành vy thôi! T gi phút này, t ngày hôm nay, 25-2-2014, tôi xin nói li chia tay vi Đng Cng sn Vit Nam.

Ngày 25 tháng 2 năm 2014
Tng Văn Công

Ph lc:
BN KIM ĐIM KHÔNG ĐT YÊU CU 
TNG VĂN CÔNG
Ngày 14-2- 2014, tôi được Đng y mi hp ti văn phòng đng y phường Tân King, qun 7, TP HCM,đ nghe ch đo t kim đim v nhng khuyết đim ca mình. Do không được trao văn bn, tôi đã ghi chép my đim chính: T năm 2009 đã viết hơn 30 bài trái quan đim ca Đng, đưa lên mng gây tác đng xu; có 15 cuc kim đim góp ý mà không sa cha; có nhng bài chng Trung Quc,gây chia r hai Đng, hai nước xã hi ch nghĩa; xuyên tc tư tưởng H Chí Minh; t din biến hòa bình suy thoái chính tr: c vũ tam quyn phân lp, đa nguyên, đa đng, vi phm 19 điu cm đng viên không được làm theo Quyết đnh 47- QĐ/TW ca B Chính tr. Đng chí Công phi viết bn t kim đim và t nhn mt hình thc k lut ca Đng.
VÌ SAO TÔI VIT BÀI “ĐI MI ĐNG TRÁNH NGUY CƠ SP Đ”?
Tháng 9 năm 2009 tôi viết bài trên vi m đu bng câu “T quc Vit Nam đang đng trước hai him ha: gic ngoi xâm và gic ni xâm”.

T 2005, Trung Quc bt đu bn giết đui bt ngư dân đòi tin chuc. Ngày 9-1-2005, chúng bn chết 9 ngư dân Hong Hóa, Thanh Hóa, bn b thương 9 người, bt sng 9 người đòi tin chuc mi người hơn 100 triu đng. Các hãng tin nước ngoài đưa tin, ta im lng. Sau 4 ngày, người phát ngôn Trung Quc Khng Tuyn tuyên b “Qua 55 năm quan h ngoi giao hai nước đã bước qua giai đon phát trin mi vô cùng tt đp”. Tiếp theo B Quc phòng c đoàn cán b quân s cao cp sang Trung Quc hc tp chính tr. Nhưng không vì thế mà Trung Quc gim bt các hành đng bn giết, đui bt ngư dân. Tháng 6 năm ngoái (2013), trong khi người dân bc xúc vì liên tiếp hai tàu cá Qung Ngãi, b bn chìm, mt ngư dân chết thì báo chí đưa tin ngày 6-6-2013, B Quc phòng c 22 cán b cao cp sang Trung Quc hc chính tr, đây là đt th 6.

Năm 2009 còn có chuyn m đu thc hin vi Trung Quc khai thác bôxit Tây Nguyên. Đi tướng Võ Nguyên Giáp gi liên tiếp ba thư yêu cu ngưng d án này vi hai lý do: Tây Nguyên là đa bàn an ninh quc phòng, không nên đưa nước ngoài khai thác; hai là không có hiu qu kinh tế. Các nhà khoa hc t chc nhiu cuc hi tho và kiến ngh ging như Đi tướng, có nêu thêm cnh báo s có hàng vn tn bùn đ trên cao hơn 1000 mét có th đ p xung làm min Đông và Sài Gòn chết khát. Nhưng Đng, Nhà nước ta vn kiên trì thc hin thông cáo chung đã được TBT Nông Đc Mnh cam kết vi Đng bn. Năm 2013, nhà máy Tân Rai đã cho ra sn phm. Trung Quc mua dưới giá thành. Tính ra mi năm l khong 100 triu đô la. Nhng v có trách nhim xin min gim thuế và cam kết t năm 2020 s lãi to!

V him ha ni xâm: Tham nhũng t ra bt tr, c tăng nhanh tng năm, tháng. Ti Hi ngh Trung ương 3, năm 2006, Tng bí thư Nông Đc Mnh phát biu: “Tham nhũng là mt trong nhng nguy cơ ln đe da s sng còn ca chế đ”. Là mt đng viên, sao có th vô cm trước “s sng còn” ghê gm y? Tuy nhiên dù rt nhiu cnh báo góp ý, 6 năm sau, Tng bí thư Nguyn Phú Trng trong bài din văn khai mc Hi ngh Trung ương 4 sáng ngày 26 tháng 12 năm 2011 có đon như sau: “Đc bit có mt câu hi ln rt day dt, trăn tr lâu nay, cn được tr li cn k là: Vì sao công tác xây dng Đng được Trung ương rt coi trng, đã có nhiu ngh quyết ch th rt đúng, rt hay, nhiu cuc vn đng sâu rng, nhưng kết qu vn chưa đt yêu cu? Tình trng suy thoái v tư tưởng chính tr, đo đc, li sng, t tham nhũng, lãng phí, hư hng trong mt b phn không nh cán b đng viên, k c cp cao, chưa được đy lùi mà thm chí ngày càng có chiu hướng nghiêm trng hơn, làm xói mòn lòng tin đi vi Đng? Vướng mc chính là ch nào?”.

Như vy là dù 30 năm vi rt nhiu ngh quyết, ch th, tham nhũng vn không lùi nhưng Tng bí thư vn cho rng Ngh quyết, ch th rt đúng!
Sau mt năm thi hành Ngh quyết Trung ương 4, T chc Minh Bch thế gii xếp hng Vit Nam tt 11 bc v kết qu chng tham nhũng. Nhân loi tiến b đã rút ra bài hc thc tế rt ngn gn v tham nhũng như sau: Tham nhũng là do Nhà cm quyn đc tài, quyn quyết đnh ca viên chc quá rng, thiếu công khai minh bch và quyn tư pháp không đc lp, do đó không kim soát được quyn lc.

L ra nhng người lãnh đo ca Đng cm quyn sau hàng chc năm vi nhiu ngh quyết vn không chng được tham nhũng thì phi hiu rng các ngh quyết y sai, hoc chưa đy đ, phi hc cách làm ca nhng quc gia chng tham nhũng thành công đt ra cho mình nhng câu hỏỉ t bài hc ca nhân loi.

Quan liêu, đc quyn đ ra tham nhũng, làm suy thoái Đng cm quyn, gây ra khng hong chính tr. Lch s 84 năm ca Đng Cng sn Vit Nam chưa bao gi có chuyn Tng bí thư thay mt B Chính tr đ c hai người vào B Chính tr mà b bác b c hai và bu hai người khác. Chưa bao gi có tình trng các nhà lãnh đo công kích nhau trước nhân dân. Chưa bao gi trong mt cuc hp báo công khai mà ông nói gà, bà nói vt. (Hp báo đu năm ngày 7-2, Đinh Thế Huynh nói, báo chí thông tin, bình lun phi có lương tâm và trách nhim to ra s đng thun, không được phép nói trái làm phân tâm các véctơ phát trin. Sau đó, Phó Th tướng Vũ Đc Đam nói: “To đng thun không phi là khen xuôi chiu mà phi phát hin phê phán vi tinh thn xây dng”). Chưa bao gi có tình trng nhiu đng viên tuyên b b Đng như bây gi!

T khng hong chính tr đã gây ra khng hong toàn din cho đt nước. Ch xin nêu sơ lược vài nét:
+Nn kinh tế được hi vng s sm xut hin “con rng Vit Nam” đã lâm vào khng hong hai năm trước khng hong ca thế gii, đến nay theo Vin trưởng Qun lý kinh tế Trn Đình Thiên, “kinh tế thế gii đã bước vào qu đo phc hi, nhưng Vit Nam thì còn dưới đáy, bi n xu, s hu chéo, đ án tái cơ cu tiếp tc nm trên giy”. (Ti Hi tho mùa Thu Huế)

+Nông dân kéo đi khiếu kin vượt cp hàng chc năm, ti lúc dùng súng chng cưỡng chế. Nguyên ch tch tnh lúa An Giang Nguyn Minh Nh nói: “Bao nhiêu năm theo Đng giành đc lp, có đc lp ri thì mt quyn s hu rung đt, dt díu nhau lên các khu công nghip tìm sng vi đng lương bèo bt” (báo Nông nghip Vit Nam Tết Tân Mão).
+Giai cp công nhân được mnh danh là giai cp lãnh đo cách mng thông qua Đng ca mình. Nhưng h đang trong tình trng cùng kh chưa tng có. Ging như giai cp công nhân thế k 19 mà Marx – Engels đã mô t, nhưng còn kh hơn vì không được phép đình công. Theo Tng Liên đoàn Lao đng lương ti thiu ca h ch đ cho 60% mc sng ti thiu, có 94% phi tăng ca, tăng gi. H đã t t chc hơn 5000 cuc đình công b coi là bt hp pháp vì không được công đoàn lãnh đo! Trước đây công nhân còn c ban đi din ra đi thoi vi ch, nhưng t 2013 không còn ai dám đng ra làm đi din na, vì sau khi tình hình n đnh thì người đi din b ch sa thi, hoc b bt v ti kích đng đình công.

+ Năm 2013 Công ty tư vn tài sn WealthX và Ngân hàng Thy Sĩ UBS thông báo: “Mc cho kinh tế khó khăn, s người “siêu giàu” Vit Nam (có tài sn 30 triu USD) đã tăng 15%, trong khi đó có 8,1 triu người nghèo đói”. Có th nêu tên hai người nghèo phi tìm cái chết đã được đăng báo là: Ch Lê Th Ngc Nhãn Cà Mau trước khi t t đã gi thư cho Trung tá Din: “Sau khi cháu chết ri xin chú giúp các con ca cháu được vào tri m côi. Cháu đi ơn chú đi đi”. Ch Nguyn th M Nhân cũng Cà Mau t t đ được công nhn din nghèo, đã gi thư cho Đng y xã: “Xin thu hiu hoàn cnh không li ra ca gia đình tôi, sau khi tôi chết, đng ý cp s nghèo cho chng con tôi được sng.”

+ Đo đc xã hi băng hoi chưa tng thy. Mt dân tc sng theo phương châm “thương người như th thương thân”, nhng năm kháng chiến nhà nhà đêm không gài ca, ra ngõ gp anh hùng. Sau 38 năm sng trong chế đ xã hi ch nghĩa sao biến đi ghê gm như vy? Con đánh giết cha m, cháu đánh giết ông bà, v đt chng. Thanh niên ném đá lên ô tô tàu ha làm vui. Th vá xe rc đinh by người đi mô tô. Đi lao đng nước ngoài thì trm cp và b trn đ sng bt hp pháp. Các báo mi đưa tin thày trò đánh nhau gia lp. Chuyn thy g tình cho đim, ép mua dâm hc trò v thành niên liên tc xy ra. Điu tra ca Trung tâm xã hi hc cho hay: Hc sinh cp 1 có t l nói di 22%, cp 2 tăng lên 50%, cp 3 64%, đi hc 80 %. Chúng ta sp có lp trí thc mi nói di nht thế gii. Nguyên B trưởng Giáo dc Nguyn Th Bình nói: “Giáo dc Vit Nam kém hơn c Campuchia, Lào” (trên báo Giáo Dc).

Cũng chính vì không chu đi mi chính tr, khư khư ý thc h giáo điu mà không có mt sách lược đi ngoi đúng đn nht là đi vi Trung Quc, b h lòe bp “16 ch vàng” và “4 tt”. Trung Quc chưa bao gi nước xã hi ch nghĩa, và ngày càng t ra là mt nước phát xít. Sau gii phóng h bt đu thôn tính Tây Tng, Tân Cương, đàn áp, không ghê tay, sau đó tn công biên gii n Đ, Liên Xô… H dùng hai th đon xo trá đ buc chúng ta khut phc: Mt là k công ơn đã giúp ta; hai là đ cao cùng chung ý thc h xã hi ch nghĩa, phi cùng “chng âm mưu din biến hòa bình” ca các thế lc thù đch phương Tây. H khuyên ta c cán b sang nghe h ging dy v bo đm an ninh chính tr, chng âm mưu din biến hòa bình và ta đã làm theo.

Nên biết, ngày xưa h giúp ta ch vì sách lược dùng máu Vit Nam đ mc c vi M và phương Tây và đ có điu kin thao túng ta. Năm 1954, h ép ta nhn s chia đôi đt nước. Năm 1972 h bt tay Nixon bán đng ta, đ chiếm trn Hoàng Sa. Năm 1975 h nh tướng Pháp Vanuxem khuyên Dương Văn Minh lên tiếng cu cu, Bc Kinh s cu Vit Nam Cng hòa, b tướng Minh t chi. Năm 1979, h xui Pôn Pt đánh ta, ri cho rng ta b kt Campuchia, h đưa 600.000 quân xâm lược 6 tnh biên gii phía Bc, giết hàng vn dân thường, đp phá tng cái ni, hãm hiếp, giết chết đàn bà con tr ném xung giếng. B thua đau, h rút quân, nhưng vn chiếm gi nhiu vùng núi him tr. Năm 1988 h tn công đo Gc Ma và các đo Trường Sa, x súng giết 74 hi quân ta. Mi dp k nim ngày hi quân h đưa phim này ra chiếu. Hin nay h vn tuyên b toàn b Trường Sa và 80% Bin Đông là ca h, vic đánh chiếm ch là ch thi cơ.

Nhiu đng viên cng sn dn đu biu tình phn đi ti ác ca chúng đã b đui bt. Nhà văn Nguyên Ngc đi biu tình phn đi Trung Quc gây hn đã b Đài Truyn hình Hà Ni gi là bn phn đng, ông kin, tòa tr li h sơ không x. Tôi và đng chí giáo sư Tương Lai trên đường đi d cuc mít tinh phn đi Trung Quc xâm lược ti Nhà hát Thành ph (ngày hôm trước đã báo vi ông Lê Minh Trí Phó ch tch UBND TP HCM) đã b hơn chc xe cnh sát bao vây buc phi vào đn.

Quá bc xúc trước tình trng khn kh ca ngư dân, anh André Menras tên Vit Nam là H Cương Quyết, người tng treo c Mt trn gii phóng trước Ngh vin Sài Gòn, b Chính quyn Sài Gòn b tù, đã xin Ch tch Nguyn Minh Triết cho phép làm b phim “Hoàng Sa- Vit Nam, ni đau mt mát”. Anh b tin dành dm ngh hưu đem làm phim. Phim làm xong được duyt, nhưng cho ti nay vn cm chiếu. Mt ln hp mt vi bn tù thi chng M ông đem phim ra chiếu đã b cnh sát gii tán. H Cương Quyết búc xúc kêu: “Bác H ơi, Bác sng li mà coi!”.

Nhân đây tôi mun nhc li trong cuc kim đim tôi v bài viết ”Đổi mới Đảng tránh nguy cơ sụp đổ”, có chi y viên đã nói: “Hoàng Sa, Trường Sa là bãi hoang chim a. Ta nói ca ta. Trung Quc nói ca Trung Quc. Đng chí Công nói vy là gây chia r hai Đng và hai nước xã hi ch nghĩa anh em”. Lãnh đo các cp y không ai có ý kiến gì. Tôi không chê trách các đng chí mà ch băn khoăn lo lng, vì sao Đng lãnh đo không quan tâm giáo dc cho đng viên và nhân dân hiu li ca đc Trn Nhân Tông: “Các ngươi phi nh li ta dn: Mt tc đt ca tin nhân đ li cũng không được đ lt vào tay gic”. Tháng trước, Th tướng ch đo phi đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa, báo va đăng lên đã b g xung. Quan h vi Trung Quc gây thit hi v phía Vit Nam chưa th lường hết. Qua 20 năm, FDI t Trung Quc ch chiếm 1,5% nhưng Trung Quc li trúng thu hơn 90% các công trình đin, khai khoáng, luyn kim, hóa cht. H đưa cho ta thiết b li thi. 

My năm qua ngành mía đường c kêu b đường nhp lu đánh bi là do thiết b Trung Quc cũ kĩ, tiêu hao năng lượng, lao đng nhiu, giá thành cao, cht lượng kém. Sau đường là xi măng và nhiu th khác. Các công trình trúng thu, h đưa lao đng cơ bp người Trung Quc sang xây nhà , lp nhà hàng, ly v sinh con, mua đt đng tên v. Các làng Trung Quc hình thành khp nơi t Móng Cái đến Hi Phòng, Ninh Bình, Thanh Hóa, Ngh An, Hà Tnh, Khánh Hòa… Thương lái Trung Quc gây khó t Lng Sơn ti tn Cà Mau, h hp đng mua r hi, móng trâu, khoai lang, đa, c bươu vàng, lá vi… ít lâu thì h biến mt.

Chúng ta đã lp quan h hu ngh hp tác vi nhng “k thù cũ” Pháp, M, đc bit đã đưa Tng thng Pháp Mitterand đi thăm chiến trường xưa Đin Biên Ph nơi h b bt sng 17.000 quân nhc nhã. Sut hơn na thế k chúng ta vn long trng t chc nhng ngày k nim chiến thng. Thm chí hàng ngày báo chí, đài tuyn hình phát thanh còn ra r chi thc dân Pháp, đế quc M. Nhưng không vì thế mà h gây khó khăn cho ta, thm chí h vn vin tr, to điu kin cho ta phát trin. Cuc chiến chng xâm lược biên gii phía Bc tng được báo Nhân Dân bình lun vi ta đ “Chiến công hin hách ghi vào lch s chng xâm lược ca dân tc”, thế nhưng sau khi lp li quan h bình thường vi Trung Quc thì dường như b buc phi quên chiến công hin hách y đi? 

Ti sao vi Trung Quc chúng ta không dám đòi bình đng như các quc gia khác? Rt t hi là ch trương đc b bia chiến thng Cu Chánh Khê, bôi xóa tên lit sĩ Hoàng Th Hng Chiêm trên tượng đài ca ch và đi tên trường trung hc mang tên ch thành trường Bình Ngc (thuc Móng Cái). tn núi Quyết, thành ph Vinh Ngh An, người ta còn đp b tm bia ca Ch tch H Chí Minh ca ngi Quang Trung vì có hai ch “gic Tàu”. Bài thơ như sau:
“Nguyn Hu là k phi thường,
“My ln đánh đui gic Xiêm, gic Tàu.
“Ông đà chí c, mưu cao,
“ Dân ta li biết cùng nhau mt lòng.
“Cho nên Tàu du làm hung,
“Dân ta vn gi non sông nước nhà”.

Cách x lý như trên cùng vi vic cho cnh sát đui bt, ném lên xe nhng đng viên và nhân dân đi biu tình mi ln Trung Quc gây hn vô lý, có phi là sách lược sáng sut hay không?Mt Đng trong sch không tham nhũng, tôn trng và hết lòng phc v nhân dân, đng thi không khut phc trước k thù hung bo là hai điu kin quyết đnh đ có th đng vng và tn ti.

Tng bí thư Lê Dun trong bài nói sau ngày chiến thng biên gii phía Bc năm 1979 có đi ý: Trung Quc t lâu có âm mưu bành trướng xung phía Nam. Khi chúng có điu kin thc hin thì đu tiên s là xâm lược Vit Nam. Mun không b xâm lược chúng ta phi mnh lên, c nước đoàn kết mt lòng. Chúng ta không thù hn Trung Quc, coi nhân dân Trung Quc là anh em. Bn phn đng cm quyn ch là mt bè lũ. Ý kiến ca ông vn còn nguyên giá tr thi s!

Nguyên nhân ca mi nguyên nhân gây khng hong và hèn yếu trước ngoi bang là do Đng không đi mi chính tr tương ng vi đi mi kinh tế. Thế nào là đi mi chính tr? Ni dung ch yếu đã có trong hai câu m đu Tuyên ngôn đc lp năm 1945 trích t Tuyên ngôn đc lp 1776 ca M: “Tt c mi người sinh ra đu có quyn bình đng. To hóa cho h nhng quyn không ai có th xâm phm được; trong nhng quyn y, có quyn được sng, quyn t do và quyn mưu cu hnh phúc” và Tuyên ngôn nhân quyn 1791 ca Pháp: “Người ta sinh ra t do và bình đng v quyn li; và phi luôn được t do và bình đng v quyn li”.
Hơn 60 năm qua Liên Hip Quc đã ln lượt ban hành nhiu Tuyên ngôn, Công ước c th hóa các quyn t do ca con người. Nhà nước Vit Nam cũng đã ký cam kêt thc hin nhiu công ước quan trng.

Các quyn t do gm có: Quyn s hu tài sn riêng, quyn t do tư tưởng, nhn thc và tôn giáo, t do ngôn lun, báo chí, t do hi hp và lp hi, t do đi li và cư trú, quyn tham gia qun lý đt nước trc tiếp, hoc thông qua la chn người đi din bng cuc t do bu c thường kỳ, chân thc, bình đng, ph thông đu phiếu và b phiếu kín. 

Các quyn t do nói trên đu được ghi vào Hiến pháp, nhưng sut 70 năm chưa được thc hin hoc thc hin mt cách hình thc. Cho nên nhân dân có câu “Đng c dân bu”. Quyn lp hi ch là vào các hi, đoàn do Đng lp ra. Quyn t do báo chí là viết báo ca Đng, nhà nước. H Ch tch tng nói, báo nhà nước lp ra không phi là báo chí t do (sách H Ch tch vi báo chí, do Hi nhà báo TP HCM xut bn 1980, trang 9). Đó là trái vi các Công ước mà nhà nước ta đã ký kết.

Đ các quyn t do ca con người tr thành hin thc thì phi có mt chế đ dân ch đ thc thi. Dân ch là th chế hóa các quyn t do ca con người bng mt bn hiến pháp đm bo pháp quyn, th hin trung thc ý chí chính tr ca nhân dân.Theo bn Tuyên ngôn nhân quyn và dân quyn đã nói trên, điêù 16 có ni dung như sau: “Mt xã hi mà trong đó các quyn con người không được đm bo, nguyên tc tam quyn phân lp không được tôn trng, thì hiến pháp có được ban hành hay không cũng chng có ý nghĩa gì”. Tc là phi có nhà nước pháp quyn vi tam quyn phân lp thì mi có th đm bo quyn t do ca con người. (Nga và các nước Đông Âu ngày nay đu ghi “tam quyn phân lp” trong hiến pháp ca h). 

Thông đip đu năm 2014, Th tướng Nguyn Tn Dũng nói: “Dân ch nhà nước pháp quyn là cp song sinh trong th chế chính tr hin đi” là có ý nghĩa như vy. Nhà nước dân ch phi là nhà nước pháp quyn vi tam quyn phân lp. Nhà nước dân ch phi tôn trng đi sng ca mt xã hi dân s, ni dung phong phú ca nó đã được ghi đy đ trong “Công ước quc tế v các quyn dân s và chính tr” mà nhà nước Vit Nam đã ký cam kết thc hin t ngày 24 -9-1982, nhưng sau 30 năm hu như chưa thc hin được gì đáng k!

TI SAO T DIN BIN?
Cuc sng luôn luôn biến đng. Cái hôm qua cho là đúng hôm nay không còn thích hp. Cho nên chng “t din biến”, chng “din biến hòa bình” tc là chng li s thay đi, chng tinh thn sáng to tìm nhng điu thích hp trong hoàn cnh mi, chng trào lưu tiến b, c ôm gi m giáo điu mà ngay nhng nhà mác xít trước đây cũng không chp nhn. Phép bin chng cho rng, mi s vt đu tim tiến dn dn đi ti đt biến. Tôi xin ôn li v s “t din biến” ca chính hai ông t khai sáng ch nghĩa cng sn là Karl Marx và F. Engels.

Năm 1848 Marx và Engels công b Tuyên ngôn ca Đng Cng sn, cơ s lý lun ca Quc tế Cng sn th nht. Trong đó có nhng lun đim v đu tranh giai cp, cho rng giai cp tư sn to ra nhng người đào huyt chôn chính nó, cách mng vô sn s lt đ nhà nước tư sn, thc hin chuyên chính vô sn, xóa b tư hu, xóa b th trường, xóa b c tôn giáo… T thp niên 60 thế k 19 hai ông bt đu thy có s biến đi trong ch nghĩa tư bn và ch trương đu tranh hp pháp, không làm cách mng đ lt đ nhà nước tư bn. Sau khng hong kinh tế năm 1866, các công ty c phn và các ngân hàng đu tư quy mô ln ra đi làm thay đi cơ cu xã hi ca ch nghĩa tư bn. Marx nhn xét, vy là nhà tư bn “đã t b sn nghip tư hu ca ch nghĩa tư bn h ch còn là ch c phn ca xí nghip”. 

Do đó, phát biu vi qun chúng ngày 8-9-1872 Amsterdam (Hà Lan), Marx công nhn các nước như M, Anh, Hà Lan… công nhân có th đt được mc đích ca mình bng bin pháp hòa bình. Hai ông tán thành quan đim ca Ferdinand Lassalle lãnh t Đng Xã hi Dân ch Đc ch trương hòa bình đi lên ch nghĩa xã hi. Sau khi tan rã quc tế th nht năm 1876, hai ông không tìm cách khôi phc li mà bt đu son tho Cương lĩnh chun b ra đi Quc tế th 2. Năm 1883 Marx qua đi, do đó Engels là người ch trì Đi hi quc tế ca nhng người lao đng xã hi ch nghĩa ti Pari t 14 đến 21 tháng 7 năm 1889 thành lp Quc tế th 2 mà ni dung ca nó hoàn toàn khác vi Tuyên ngôn cng sn năm 1948 nhng đim ln sau đây:
ng và công đoàn đu tranh bênh vc,bo v quyn li mi mt ca công nhân lao đng.

-Không dùng bo lc cách mng lt đ nhà nước tư sn mà đu tranh ngh trường đa nguyên đa đng, chp nhn th chế đi ngh, c đi din tham gia bu c, nếu thng c thì nm quyn chính tr thc hin chế đ xã hi – dân ch.

- Trong Đng không ly lp trường, quan đim ý thc h sát pht nhau mà t do tư tưởng, và tt c thượng tôn pháp lut.
Ngày 6-3-1895, Engels viết li ta cho quyn sách “Đu tranh giai cp Pháp”, trong đó có đon như sau: “Lch s chng t chúng ta mc sai lm. Quan đim ca chúng ta hi đó ch là mt o tưởng. Lch s còn làm được nhiu hơn, không nhng xóa b nhng mê mui ca chúng ta mà còn thay đi điu kin đu tranh ca giai cp vô sn. Phương pháp đu tranh năm 1848 đã li thi v mi mt”.
Lênin không chp nhn đường li ca Quc tế th 2. 

Do đó không th xem ông là người kế tc Marx và Engels. Ông kế tha ch nghĩa Blanqui, phái bo lc trong Quc tế th 1, cho rng, ch cn da vào cách mng bo lc là có th sáng to được mt thế gii mi không có bóc lt và áp bc.

Do Lênin chng Quc tế 2, Đng Xã hi Dân ch Nga chia ra thành haiphái đi lp nhau, phái theo Lênin chiếm đa s nên gi là bonsevich. Trái vi d đoán ca Marx – Engels là cách mng xã hi ch nghĩa ch thành công nước tư bn phát trin nht như Đc, Lênin lãnh đo Cách mng tháng Mười thành công nước Nga nông nghip lc hu. Điu này đã làm cho ông t tin rng mình không kém Marx, mà còn đúng hơn Marx! Ông đ ra các nguyên lý v chuyên chính vô sn không phi là chuyên chính ca c giai cp mà là chuyên chính ca Đng đc quyn, không còn bo đm “s t do ca mi người là điu kin cho s phát trin t do ca mi người” (Tuyên ngôn ca Đng Cng sn), ông đ ra nguyên tc tp trung dân ch, …

Ngay sau cách mng tháng Mười thng li đã có nhiu nhà cách mng Nga và thế gii không đng ý vi các quan đim ca Lênin như Plekhanov, Kausky, Rosa Luxemburg … Trong đó, bà Luxemburg được Franz Mehring người viết tiu s ca Marx cho là “khi óc tt nht đng sau Marx”, bà nhn đnh “chuyên chính vô sn ca Lênin đi lp vi dân ch”.

Các ý kiến phn đi cho rng Lênin s làm chế đ cách mng Liên Xô đi ti ch sp đ đã được nhà nghiên cu xã hi John Reed ghi li trong quyn “Mười ngày rung chuyn thế gii” (Vit Nam đã dch và xut bn hai ln năm 1960 và 1977). Lênin đc sách này mt cách hng thú, ông đã viết thư c vũ nhà xut bn in sách, chp nhn công khai các li ch trích nói trên đi vi ông. Do đó, sau khi Liên Xô sp đ nhiu nhà bình lun cho rng chính Lênin mi là người gieo mm cho Liên Xô b tan rã 70 năm sau.

Ngày nay nhiu nhà nghiên cu có uy tín đu cho rng chính các Đng xã hi – dân ch mi là nhng Đng tha kế đúng đn tư tưởng ca Marx và Engel. Nhiu nước Bc Âu vn dng tư tưởng này đã giành thng li ln, thc hin đa nguyên, đa đng, nhưng luôn giành thng li trên ngh trường, xây dng nhà nước phúc li, nâng cao đi sng nhân dân, đc bit là công nhân lao đng, khong cách giàu nghèo không đáng k, tham nhũng hu như không có.

Đng xã hi – dân ch Thy Đin, chp nhn đa nguyên, da vào người lao đng, đu tranh ngh trường. Có thi gian rt dài Đng liên tc cm quyn 44 năm, đưa nước Thy Đin nghèo nàn, lc hu tr thành nước giàu bt nht, khong cách giàu nghèo không đáng k, hu như không có tham nhũng, n đnh nht thế gii. Năm 2013 Cng hòa Liên Bang Đc nước giàu mnh nht Châu Âu k nim 150 năm Đng Dân ch Xã hi Đc, mt Đng theo đường li ca Quc tế 2 lâu đi và vng mnh vào bc nht. 

Nhân dp này Tng thng Joachim Gauck có bài diễn văn ca ngi Đng có lch s lâu dài dám x thân vì nim tin ca mình: “Đó là bu c t do, bình đng trong c nước, bt chp s khác bit xã hi ca nhng người tham gia bu c, là cm lao đng tr em, là các tòa án phi đc lp”. Quan đim đúng đn đã thng thế trong Đng, đó là: “không thiết lp mt đc quyn giai cp mi nào”, “dân ch phi va là phương tin va là mc tiêu”, “đu tranh cho ci cách ch không phi cho vic làm cách mng”, “can đm phn đu cho s hp tác chính tr vi nhng lc lượng to ln khác ca các đng phái tư sn”, “ci thin tng bước c th đi sng con người, thay vì công b nhng mc tiêu xa vi không tưởng”. Do đó, Đng kế tha tư tưởng ca Marx, Engels, Lassalle vng mnh sut 150 năm làm choTây Đc có thu nhp cao gp 4 ln Đông Đc xã hi ch nghĩa theo chuyên chính vô sn ca Lênin khi thng nht!

Lch s Đng Cng sn Vit Nam cũng t rõ mt quá trình t din biến rt gian nan, có lúc nhanh, lúc chm, có lúc đúng, lúc sai và nhiu ln sai rt nghiêm trng và kéo dài.Khong 1930- 1931 khu hiu vang di ca Đng là “Trí, Phú, Đa, Hào, đào tn gc trc tn r”. Năm 1945 đo ngược li hoàn toàn: Đoàn kết mi người yêu nước, không phân bit, đng phái, giai cp… Đoàn kết, đoàn kết, đi đoàn kết! Khong năm 1950 bt đu nói “Đoàn kết công, nông, binh”. Còn hin nay thì nói “ Liên minh công nhân, nông dân, trí thc là nn tng”.

Sau năm 1975, Đi hi 4, Đi hi 5 đu đt nhim v ln nht là “Thiết lp h thng chuyên chính vô sn trong c nước” và “Nm vng chuyên chính vô sn là nm vng đường li ca Đng”. Ni dung ca nó là tiếp tc đu tranh giai cp, tiêu dit mm móng bóc lt, gii quyết trit đ “vn đ ai thng ai”. Ngày nay hu như nhng ch “chuyên chính vô sn” và “ai thng ai” đã biến mt mà Ngh quyết bt đu nói “con người là trung tâm”, và “phi thc hin quyn con người”. Ngh quyết Đi hi 4 và 5 đu có ch trương ln là ci to xã hi ch nghĩa v công nghip, nông nghip, thương nghip. V công nghip không đ mt xí nghip tư nhân nào. 

Nông dân phi vào hp tác xã. Ca hàng tp hóa ca tiu thương cũng không còn. Ngh quyết Đi hi 4 ghi “Sn xut ln xã hi ch nghĩa ch có th thành công thông qua xây dng có ý thc, có kế hoch. Vì vy kế hoch là công c chính đ qun lý và điu khin quá trình t sn xut nh lên sn xut ln xã hi ch nghĩa.” Hin nay, ngh quyết bo phi vn dng đy đ quy lut th trường. Đi hi 4 và Đi hi 5 đu quyết đnh “Tiến nhanh, tiến mnh, tiến vng chc lên ch nghĩa xã hi”. Năm 1976, Tng bí thư Lê Dun nói “thi kỳ quá đ kéo dài khong 20 năm”. Năm 2013, ti Quc hi Tng bí thư Nguyn Phú Trng nói, chưa biết đến hết thế k này đã có ch nghĩa xã hi hay chưa. 

Đi hi 6 nhn đnh nn kinh tế đt kết qu không tương xng vi sc lao đng và vn đu tư b ra. Nguyên nhân là do “Mười năm qua đã phm nhiu sai lm trong vic xác đnh mc tiêu và bước đi v xây dng cơ s vt cht k thut, v ci to xã hi ch nghĩa và v qun lý kinh tế”. Đi hi 6 cho sai lm là do “duy ý chí” không nhìn đúng s tht và đưa ra khu hiu “Nhìn thng s tht, đánh giá đúng s tht, nói rõ s tht”. Đi hi quyết đnh Đi mi toàn din, bt đu là đi mi kinh tế. Đi hi 9 cho phép doanh nhân (tên mi ca nhà tư sn) được thuê công nhân vi s lượng không hn chế. Đi hi 11 ch trương kết np doanh nhân vào Đng Cng sn, tc là nhà tư sn được đng vào đi tham mưu ca giai cp công nhân lãnh đo cách mng. (Điu này ông Nguyn Đc Bình nguyên y viên B chính tr, Giám đc Hc vin Nguyn Ái Quc kiên trì cc lc phn đi vì cho rng như vy không còn gì là ch nghĩa xã hi!).

Lược qua trên đã cho thy Đng Cng sn Vit Nam luôn luôn t din biến hòa bình. Nh đó mà Đng thoát khi nhng tai ương cho mình và tai ha cho dân tc như: ci cách rung đt, ci to xã hi ch nghĩa, b hàng lot cán b cao cp gi là “ nhóm chng Đng”. Din biến hòa bình ln nht là Đi mi ca Đi hi 6, quyết đnh b mt na, nhưng là mt na quan trng nht lý thuyết xã hi ch nghĩa ca Lênin, Stalin. Quan trng nht là nói theo Marx: cơ s kinh tế quyết đnh đi vi thượng tng kiến trúc. Nh đó mà dư lun quc tế hi vng s sm xut hin “Con rng Vit Nam”.

 Nhưng sau gn 30 năm đã làm người ta tht vng. Thành tích đi mi kinh tế đã làm cho nhng người lãnh đo ch quan cho rng có th không cn đi mi chính tr. Thc ra nhng người lãnh đo s rng đi mi chính tr s đe da s tn ti v trí cm quyn ca Đng. Nhng người sáng sut nht, dũng cm nht ca Đng như Trn Xuân Bách, Trn Đ, Nguyn H…đ ngh đi mi chính tr đu b sa thảỉ.

TI SAO TÁN THÀNH TAM QUYN PHÂN LP?
Ch nghĩa Marx và ch nghĩa Lênin đu không có nhà nước pháp quyn mà ch có nhà nước chuyên chính vô sn. Nhà nước pháp quyn vi tam quyn phân lp là ca nn dân ch phương Tây. Nhà nước Vit Nam theo Hiến pháp 1946 là nhà nước pháp quyn, tam quyn phân lp. Các Hiến pháp sau này khác Hiến pháp 1946 chính là đó. Sau Đi mi, đến Đi hi 7 Tng bí thư Đ Mười là người có sáng kiến đưa ra khái nim “nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa”, có đnh nghĩa như hin nay.

Các nhà tuyên hun ca Đng gii thích: Quyn lc nhà nước là thng nht. Bi vì quyn lc nhà nước thuc v nhân dân mà nhân dân thì không th chia ct (chuyên viên cao cp ca Ban Tuyên giáo Trung ương ging v Hiến pháp 2013 đng b phường Tân King). Lý l đó không chính xác. Nhà nước là công c ca nhân dân. Nhân dân có quyn phân chia các quyn tư pháp, hành pháp, tư pháp như thế nào đ có hiu qu nht cho phát trin và chng tham nhũng. Phân quyn ca nhà nước pháp quyn, ch đâu phi là phân chia nhân dân! Còn có lý l th hai, “tam quyn phân lp” là ca phương Tây ca tư sn không thích hp cho phương Đông và nước xã hi ch nghĩa. V điu này có th ly ý kiến ca Tôn Trung Sơn nhà cách mng vĩ đi mà Ch tch H Chí Minh nhiu ln đ cao. Ông nói trong bài phát biu năm 1927 trước quc dân: “Dân ch dân quyn thì phi hc Phương Tây. Bi vì Phương Đông và Trung Quc sut 4000 năm lch s chìm đm trong quân quyn”. Vit Nam ta cũng theo “quân quyn” cho đến 1945.

Xin trích hai ý kiến cách nhau hơn 2000 năm v “tam quyn phân lp” mà cho đến nay vn được c nhân loi truyn tng làm theo.
Triết gia vĩ đi thi c đi, Aristote nói: “Tôi nhìn thy s sp đ nhanh chóng ca Nhà nước nơi nào pháp lut không có hiu lc và nm dưới quyn ca mt ai đó. Còn nơi nào pháp lut đng trên các nhà cm quyn và các nhà cm quyn ch là nô l ca pháp lut thì đó tôi thy s cu thoát ca nhà nước”.

Mt triết gia Pháp vĩ đi ca thế k 19 là Montesquieu nói: “Khi mà quyn lp pháp và hành pháp nhp li trong tay mt người hay mt Vin Nguyên lão thì không còn gì là t do na. Người ta s rng chính ông y hoc Vin y, ch đt ra lut đc tài đ thi hành mt cách đc tài. Cũng không có t do nếu như quyn tư pháp không tách ri quyn hành pháp và lp pháp. Nếu như quyn tư pháp được nhp vi quyn lp pháp thì người ta s đc đoán vi quyn sng và quyn t do ca công dân. Quan tòa s là người đt ra lut. Nếu quyn tư pháp nhp vi quyn hành pháp thì quan tòa có sc mnh ca k đàn áp. Nếu mt người hay mt t chc nm c ba quyn thì tt c đu mt hết”.

Ngày nay các nước dân ch đu thc hin nhà nước pháp quyn vi tam quyn phân lp đ xã hi được t do khi nhà nước b kim soát bi lut pháp mà mc đích là đ bo v quyn con người. Xã hi được qun lý bi mt chính ph ca lut pháp. Thông đip đu năm 2014 ca Th tướng Nguyn Tn Dũng có câu “Người dân có quyn làm tt c nhng điu gì lut pháp không cm và s dng lut pháp đ bo v quyn và li ích hp pháp ca mình. Cơ quan nhà nước và cán b công chc ch được làm nhng gì mà pháp lut cho phép.”
Đó là nhng ý kiến rt đúng đn nhưng không th thc hin được nếu như không có nhà nước pháp quyn, vi tam quyn phân lp! Vì sao? 

Bi vì Điu 2 ca Hiến pháp ghi “Quyn lc nhà nước là thng nht, có s phân công phi hp gia các cơ quan nhà nước trong vic thc hin cá quyn lp pháp, hành pháp, tư pháp”. Quc hi là cơ quan lp pháp, nhưng thc ra gm có đ mt nhng người ca hành pháp và tư pháp. Điu đó gây hu qu đúng như Montesquieu cnh báo như trên. Quyn tư pháp đc lp không th thc hin theo “s phân công phi hp” được. Do đó nó đ ra điu người gi là “án b túi”. Án oan sai nhiu không k xiết, rt đáng lo là nhiếu oan sai ti mc án t hình. Rt nhiu v án xét x kéo dài hàng chc năm như v án “vườn đào”, v án “ăn trm dê”… Ngh quyết 49/TW ca B Chính tr v ci cách tư pháp đến năm 2020 không có đ ra vic thc hin quyn Tư pháp đc lp. Do đó, mi năm đu hp bàn mà sut 10 năm vn không có nn Tư pháp trong sch vng mnh như mc tiêu đ ra!

Nguyên nhân quan trng nht khiến quyn tư pháp không th đc lp là do Điu 4 Hiến pháp quy đnh Đng Cng sn Vit Nam là “lc lượng lãnh đo Nhà nước và xã hi”. Như vy “quyn lc nhà nước là thng nht…” nhưng cui cùng c ba quyn đu đt dưới s lãnh đo ca Đng, tc là Đng có quyn đng trên quyn tư pháp, đng trên pháp lut.

Mt s nhà nghiên cu pháp lut là đng viên đã hơn chc năm nay kiên trì góp ý rng: Đng đã lãnh đo xây dng Hiến pháp c th hóa Cương lĩnh ca Đng ri thì không nên trc tiếp lãnh đo quyn tư pháp. Phi đ quyn tư pháp đng trên thì mi ngăn chn được tham nhũng. Đng đang lâm vào tình trng tham nhũng sut hơn 30 năm, càng ngày càng nghiêm trng, nếu không dũng cm chp nhn tư pháp đc lp thì không khác nào người b bnh nng mà c giành quyn ch đo thy thuc!

TI SAO ĐNG VIÊN CNG SN LI TÁN THÀNH ĐA NGUYÊN, ĐA ĐNG?
Như vy là to điu kin cho các đng đi lp giành quyn lãnh đo ca Đng mình? Hu thun cho câu hi này là lp lun: Trong thi kháng chiến gian kh, ti sao các đng đi lp không nhy ra tranh vi Đng Cng sn v s hi sinh, nay sau khi đt nước hòa bình phát trin li mun nhy ra tranh phn? Cách nghĩ như vy ging như đòi chia “qu thc” trong ci cách rung đt, ai “đu t” mnh thì phi được chia phn nhiu hơn; hoc ging như mt công ty c phn bàn chuyn chia lãi, ch không ging mt Đng cách mng tng tuyên b “Đng ta không có li ích nào khác ngoài mc đích phn đu cho quyn li ca T quc và hnh phúc ca nhân dân” (giáo trình Tư tưởng H Chí Minh ca B Giáo dc – Đào to). Trong hnh phúc ca nhân dân có quyn t do, mà ch tch H Chí Minh có câu thơ rt hay “Trên đi nghìn vn điu cay đng. Cay đng chi bng mt t do”. Trong các quyn t do có quyn t do chính tr. Công ước quc tế v các quyn dân s và chính tr mà Nhà nước Vit Nam ký kết t 24-9-1982 Li nói đu có ghi “Ch có th đt được lý tưởng ca con người t do được tn hưởng t do v dân s và chính tr không b s hãi…” và Điu 1 ghi nhn “quyn quyết đnh th chế chính tr”. Hiến pháp 1946 ghi nhn quyn: “T do t chc và hi hp”. 

Các Hiến pháp sau này đu có ghi nhn tt c các quyn t do, trong đó có quyn lp hi, nhưng đã mc n nhân dân sut 70 năm không được thc hin. Mc dù Hiến pháp và Lut đu không điu nào cm lp đng, lp hi, nhưng thc tế thì không cho phép. Và như phn trên đã nói, t 1866 Marx và Engels đã chp nhn đa đng. Tht ra ngay t 1848, trong Tuyên ngôn ca Đng Cng sn chương 4 v “Thái đ đi vi các đng đi lp” (trang 99) hai ông đã dy nhng người cng sn cách sng chung vi các đng tư sn. Không chp nhn đa nguyên chính tr, c tưởng s tt, có li cho Đng cm quyn, bi vì không s ai tranh giành vi mình. Nhưng theo bài hc rt sơ đng thì chính đó li là t giết mình. Đó là bài hc t s sp đ ca các Đng Cng sn Liên Xô, Đông Âu. Bi vì đc quyn thì sinh ra quan liêu, quan liêu sinh tham nhũng, tham nhũng lũng đon mi mt s làm bi hoi mc rung c Đng và c dân tc. Chp nhn đa nguyên đa đng là hc bài hc trường tn mt cách đường đường chính chính ca các Đng xã hi – dân ch Thy Đin, Na Uy, Đc…Nguyên y viên B Chính tr, Ch tch Quc hi Nguyn Văn An trong bài nói ngày 7-12-2010 trên Tun Vit Nam, cho rng tình trng suy thoái ca Đng như hin nay, “không phi là do b din biến hòa bình… Chính nhng đng viên cng sn chân chính, liên minh giai cp công nhân, nông dân và đi ngũ trí thc cách mng, cũng không mun bo v s đc quyn ca mt Đng biến cht, thoái hóa, tham nhũng. Đng đã thành vua tp th”. 

Ông vua phong kiến thì chng sao, dù cho ông ta có 3000 cung n, dù cho đt đai c nước là ca vua. Nhưng Đng thì li khác, bi Đng phi nói và làm theo Ch tch H Chí Minh “Nước ta là nước dân ch, đa v cao nht là nhân dân, vì dân là ch”. Và người dân luôn luôn so sánh li nói vi vic làm ca đng viên có đi đôi hay không.

TI SAO VI PHM 19 ĐIU CM THEO QUYT ĐNH 47/QĐ/TW?
My mươi năm trước đng viên ch thc hên Điu l, Ngh quyết Đng và pháp lut mà nói chung rt tt. Hơn 10 năm qua có thêm quy đnh các điu cm không được làm, nhưng tình hình c xu đi. Quyết đnh 47/ QĐ/TW ghi là “Căn c Hiến pháp và pháp lut Vit Nam”. Nhưng Hiến pháp Vit Nam có ghi các quyn t do ngôn lun, t do hi hp, lp hi, biu tình thì Quyết đnh 47/QĐ/TW Điu 6 cm “biu tình tp trung đông người gây mt an ninh trt t”. Quy đnh này không rõ, bao nhiêu người thì gi là đông người, và nếu đông người mà không gây mt trt t thì có được phép hay không? Như trên tôi đã k, chúng tôi mi trên đường đi thì đã b vây bt ri, làm gì đã gây ra mt an ninh!

Và nói trái ngh quyết cũng là mt khái nim rt khó xác đnh. Mi đng viên đu phi bình đng, vy Tng bí thư Nguyn Phú Trng nói Vĩnh Phú, phê phán các đng viên đi biu tình phn đi Trung Quc là suy thoái chính tr có đúng Ngh quyết Đng và Hiến pháp không? Ông nói “hết thế k này cũng chưa chc có ch nghĩa xã hi” có đúng Ngh quyết không? Ông nói H Ch tch viết trong Di chúc “Đng ta là Đng cm quyn là hơi hp, đúng ra phi nói Đng ta là Đng lãnh đo” có đúng ngh quyết không? Có xúc phm lãnh t không?
Th tướng Nguyn Tn Dũng có nhiu phát biu rt đúng, nhưng tôi e rng nếu là người khác nói thì rt có th s b quy là trái Ngh quyết. Ví như ông lên tiếng gia Quc hi đòi Hoàng Sa, phê phán Trung Quc Shangri-la làm cho h cáu gin, và Thông đip đu năm 2014 ca ông đưa ra nhiu khái nim đúng đn v dân ch ging như ca phương Tây mà các Ngh quyết ca Đng đu chưa h ghi nhn. Chng l trong Đng không có bình đng v phát ngôn? Cp trên mun nói gì cũng được còn cp dưới thì không?

Tôi cho rng Quyết đnh 47/QĐ/TW hoàn toàn trái ngược vi H Chí Minh: “Mt Đng mà giu giếm khuyết đim ca mình là mt Đng hng. Mt Đng có gan tha nhn khuyết đim ca mình vch rõ nhng cái đó vì đâu mà có khuyết đim, xét rõ hoàn cnh sinh ra khuyết đim đó, ri kiếm mi cách đ sa cha khuyết đim đó. Như thế là mt Đng tiến b, mnh dn, chc chn, chân chính”, “Ngh quyết gì mà người dân nói là không đúng thì đ h đ ngh sa li”, “Quyn t do tư tưởng hóa ra là quyn t do phc tùng chân lý” và “Dân ch là người dân được m mm ra nói”. 

Chng l đng viên cũng là công dân li không được m mm như người dân? Cách quy đnh nhng điu cm như thế qua hơn 10 năm đã chng t nó không làm Đng mnh và tt lên, trái li, bêu riếu s lc hu trong thi đi bùng n thông tin. Thi đi ngày nay các đng chính tr đu thc hin dân ch ni b và thc hin công khai minh bch không ch trong ni b mà trước toàn dân. Ch có như vy mi không tái din chuyn “khoán chui” và “xé rào”. Tuy vy, tôi cũng đã nhiu ln đnh không đưa bài góp ý lên mng mà ch gi cho Đng và các báo, các mng ca Đng, nhưng các báo đu không đăng, Đng thì không bao gi hi âm!

Thưa các đng chí, nhiu khi tôi quá bc xúc, đau lòng, cm thy dường như Đng ngày nay không phi là Đng mà ngày xưa mà tôi giơ tay th hi sinh đến git máu cui cùng vì Đng y “không phi là mt t chc đ làm quan phát tài. Nó làm trn nhim v gii phóng dân tc làm cho T quc giàu mnh đng bào sung sướng.” Hình như có nhng k mun biến Đng thành công c ca các “nhóm li ích” giúp h gi ghế và làm giàu! Là mt nhà báo có 35 năm theo dõi phong trào công nhân lao đng, cho nên bc xúc nht ca tôi là nhìn thân phn khn cùng ca giai cp công nhân hôm nay.Tôi vô cùng bc xúc khi cm nhn rng hai giai cp ln nht, có công đóng góp ln nht cho thng li ca cách mng và kháng chiến là công nhân và nông dân đã b phn bi bng nhiu chính sách quá bt công đi vi h.

Có l bn kim đim ca tôi không đáp ng được yêu cu ca các đng chí ch đo cuc kim đim. Nhưng biết làm sao, khi đó là nhn thc thành tht ca tôi, mt đng viên sau hơn 55 năm đng trong hàng ngũ Đng, sng thanh bch, ngoài 80 tui còn ký kết hp đng viết bài cho báo Lao Đng và lúc nào cũng nghĩ v vn nước và s suy thoái ca Đng, li là k suy thoái chính tr ư

Không! Tôi cho rng chính nhng người bo th, giáo điu, không sáng sut chp nhn đi mi chính tr, khiến cho mt Đng cách mng, anh hùng, tr thành mt Đng suy thoái tham nhũng, h mi chính là k suy thoái chính tr. Do đó, tôi không nhn bt c hình thc k lut nào có tên gi là suy thoái tư tưởng chính tr. Nhưng tôi không mun tuyên b t b Đng mà xin nhường cho Đng quyn khai tr mình. 

Bi vì như vy, tôi s được yên lòng rng, Đng khai tr tôi không phi là Đng mà tôi tng tha thiết xin được gia nhp và th phc v sut đi. Và có l nh đó t ngày mai tôi s không còn quá băn khoăn v trách nhim đi vi Đng, không còn bc xúc c mun viết bài góp ý, xây dng Đng.
Ngày 22 – 2-2014

Tng Văn Công


Tác gi gi trc tiếp cho BVN.

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-20/12/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link