Tuesday, July 1, 2014

Phóng sự- Câu chuyện của cựu TNLT Huỳnh Anh Trí (tập 1/4)


Vit Nam: Tr t do cho người ph n đu tranh cho công đoàn là tích cc nhưng vn còn giam gi rt nhiu người khác


www.ducme.tv -Phóng sự- Câu chuyện của cựu TNLT Huỳnh Anh Trí (tập 1/4)



Amnesty International / Người dịch Ngọc Nhi Nguyễn (Danlambao) - Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết việc thả trước thời hạn cô Đỗ Thị Minh Hạnh, người phụ nữ hoạt động công đoàn và là một tù nhân lương tâm ở Việt Nam, là một bước tích cực nhưng nhà cầm quyền hiện nay phải tiếp nối hành động này bằng cách thả tất cả những người đấu tranh ôn hòa khác vẫn còn đang bị giam giữ trong tù. 

 

Hạnh, 28 tuổi, đã được thả vào ngày 26 -06 bởi nhà chức trách Việt Nam và trở về nhà ngày hôm qua. Cô đã bị tuyên án tù bảy năm vào năm 2010 cho tội danh “tuyên truyền chống nhà nước”, sau khi phân phát tờ rơi hỗ trợ cho người lao động đòi hỏi tăng lương và yêu cầu điều kiện làm việc tốt hơn. 

 

“Chúng tôi tất nhiên rất vui mừng rằng Đỗ Thị Minh Hạnh đã được thả, nhưng cô đáng lẽ không phải bị tù ngày nào thì mới đúng. Kết án một người đến bảy năm tù vì phân phát tờ rơi là điều lố bịch, và là một bản cáo trạng buồn cho cuộc đàn áp kéo dài của nhà chức trách Việt Nam đối với những người bất đồng chính kiến”, ông Rupert Abbott, Phó Giám đốc khu vực châu Á Thái Bình Dương của tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết. 

 

“Các nhà chức trách Việt Nam hiện nay phải làm tiếp việc thả ngay lập tức và vô điều kiện cho tất cả những người khác đang bị giam cầm chỉ vì đã đấu tranh một cách ôn hòa cho nhân quyền của họ.” 

 

Hạnh bị đối xử khắc nghiệt trong nhà tù và đã thường xuyên bị đánh đập bởi các tù nhân khác, những quản giáo coi tù đã không làm gì để ngăn chận việc này. Cô không được điều trị y tế đầy đủ và hiện nay trong tình trạng sức khỏe kém. 

 

Một số tù nhân lương tâm khác đã được thả ở Việt Nam trong những tháng qua, bao gồm cả tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, blogger và nhà hoạt động ủng hộ dân chủ Nguyễn Tiến Trung, nhà văn Vi Đức Hồi và giáo viên Đinh Đăng Định, người đã chết ngay sau khi được thả. 

 

Chính quyền Việt Nam tiếp tục sử dụng luật và các nghị định để hình sự hóa tự do ngôn luận, và đã trấn áp rất nặng tay với những người bất đồng chính kiến trong những năm gần đây. Trong một báo cáo năm 2013, Tổ chức Ân xá quốc tế ghi nhận con số các tù nhân lương tâm vẫn còn bị giam trên cả nước. 

 

Ngoài Hạnh, ít nhất bốn phụ nữ khác hiện đang bị giam giữ vì “tuyên truyền chống nhà nước”, một tội trạng mơ hồ diễn đạt “hành vi phạm tội” mà chính phủ sử dụng để trừng phạt các nhà đấu tranh ôn hòa. 

 

Danh sách này bao gồm Hồ Thị Bích Khương, một nhà hoạt động ôn hòa đã bị kết án năm năm tù giam vào tháng 12 năm 2011, và Tạ Phong Tần, một thành viên sáng lập Câu lạc bộ Nhà Báo Tự Do Việt Nam bị kết án 10 năm tù vào tháng 9 năm 2012. Gia đình Khương nói rằng cô đã bị đánh đập trong tù bởi các tù nhân khác và không được điều trị y tế cho thương tích của cô. Mẹ Tạ Phong Tần qua đời sau khi tự thiêu trong tháng 7 năm 2012 vì tuyệt vọng với thái độ đối xử của nhà cầm quyền với con gái bà. 

 

Ít nhất là hai người phụ nữ khác đang chịu mức án khá dài khi bị kết tội là có mục tiêu “lật đổ” chính phủ, như nhà hoạt động xã hội Công giáo Nguyễn Đăng Minh Mẫn và người đấu tranh cho dân oan đòi đất thuộc giáo hội Phật giáo Hòa Hảo cô Trần Thị Thúy. Cả hai đều bị buộc tội đã liên kết với Việt Tân, một nhóm vận động cho dân chủ của Việt Nam ở hải ngoại. 

 

“Chính phủ Việt Nam phải bãi bỏ luật pháp hà khắc mà họ vẫn đang tiếp tục sử dụng để trừng phạt những người bất đồng chính kiến đấu tranh ôn hòa,” ông Rupert Abbott cho biết. 

 

“Chỉ khi chính quyền này thả tất cả những người đã bị bỏ tù vì đã lên tiếng phản kháng, thì đất nước này mới bắt đầu bỏ được cái danh là một trong những quốc gia có hành vi vi phạm tự do ngôn luận tồi tệ nhất ở Đông Nam Á”. 

 

Amnesty International

 

Người dịch Ngọc Nhi Nguyễn

danlambaovn.blogspot.com

 

______________________________________

 

Vietnam: Release of woman labour rights activist positive but scores remain behind bars

 

Amnesty International - The early release of Do Thi Minh Hanh, a woman labour activist and prisoner of conscience, in Viet Nam is a positive step but authorities must now follow up and release the scores of other peaceful activists still behind bars, Amnesty International said.

 

Hanh, 28, was released on 26 June by Vietnamese authorities and arrived home yesterday. She had been imprisoned for seven years in 2010 for “conducting propaganda against the state”, after handing out leaflets in support of workers demanding better pay and conditions.

 

“We are of course delighted that Do Thi Minh Hanh has been released, but she should never have been locked up in the first place. Sentencing someone to seven years in prison for handing out leaflets is ludicrous, and a sad indictment of the Vietnamese authorities’ long-lasting crackdown on dissent,” said Rupert Abbott, Amnesty International’s Deputy Asia Pacific Director.

 

“The Vietnamese authorities must now follow up and immediately and unconditionally release all others who have been jailed for peacefully exercising their human rights.”

 

Hanh suffered harsh conditions in prison and was frequently beaten by fellow inmates, with guards apparently doing nothing to stop the abuse. She was not given access to adequate medical treatment and is reportedly in bad health.

 

Several other prisoners of conscience have been released in Viet Nam over the past months, including legal scholar Cu Huy Ha Vu, blogger and pro-democracy activist Nguyen Tien Trung, writer Vi Duc Hoi and teacher Dinh Dang Dinh, who died shortly after his release.

 

The Vietnamese authorities continue to use laws and decrees to criminalize freedom of expression, and have harshly repressed dissent in recent years. In a 2013 report, Amnesty International documented scores of prisoners of conscience who remain behind bars in the country. 

 

Apart from Hanh, at least four other women are currently imprisoned for “conducting propaganda against the state”, a vaguely worded “offence” the government uses to punish peaceful activists.

 

These include Ho Thi Bich Khuong, a peaceful activist who was sentenced to five years’ imprisonment in December 2011, and Ta Phong Tan, a founding member of the Free Journalists Club of Viet Nam sentenced to 10 years in jail in September 2012. Khuong’s family say she has been beaten in prison by other prisoners and has not had medical treatment for her injuries. Ta Phong Tan’s mother died after setting herself on fire in July 2012 out of despair at the treatment of her daughter. 

 

At least two other women are each serving long prison sentences after being convicted for aiming to "overthrow" the government – Catholic social activist Nguyen Dang Minh Man and Hoa Hao Buddhist and land rights activist Tran Thi Thuy. Both are accused of being associated with Viet Tan, an overseas based group campaigning for democracy in Viet Nam.

 

“Viet Nam’s government must repeal the draconian legislation that it continues to use to punish peaceful dissent,” said Rupert Abbott.

 

“Only once it does this and releases all those it has jailed for speaking out, will the country begin to shed its reputation as one of the worst violators of freedom of expression in South East Asia.”

 

Amnesty International

 

http://www.amnesty.org/en/for-media/press-releases/vietnam-release-woman-labour-rights-activist-positive-scores-remain-behind

 

 

'It takes a world' - Cn c mt thế gii hay trường hp Đ Th Minh Hnh

Tâm Việt (Danlambao) - Đã không ít người khóc khi được tin CS trả tự do vô điều kiện cho Đỗ Thị Minh Hạnh hôm 26/6 vừa qua. Ca Dao ở Pháp cũng khóc, chị Hương ở Houston, TX, cũng khóc, và Chương trình VanhoaNBLV (Văn-hóa Nhân-bản Lạc Việt) phỏng vấn một số người ở Cali, cũng có người như Nguyên Dung khóc.

 

Mà không khóc sao được! Ta hãy nghe Ca Dao nói về trường-hợp gặp Hạnh với [Nguyễn Hoàng Quốc] Hùng như thế nào: "Năm 2009, khi tiếp xúc với công nhân bên Mã Lai, tôi thấy họ tội nghiệp quá, ngây thơ quá, họ như thân nhọng phơi mình trước nỗi bất công của xã hội, giữa đàn áp của bọn chủ ác ôn. Và gặp Hạnh với Hùng. Cô cho tôi xem những tấm hình cô và Hùng lên tận Bauxit Tây Nguyên chụp về, cô kể về những buổi tối đi gặp dân oan... Sự nhiệt tình và lòng thương người của cô bé ấy đã làm tôi xấu hổ. Tôi sống an nhiên trong cái tháp ngà của mình trong khi quê hương còn bao nỗi!!! Kể từ đó, tôi quyết định ở lại với Lao Động Việt."

 

Thế rồi Đỗ Thị Minh Hạnh, cô bé 25 tuổi, trở về VN lao mình vào Phong trào Lao Động Việt, làm việc với công-nhân VN để tạo được một cuộc đình công thuộc hàng lớn nhất ở VN, tới 10 nghìn người ở hãng giầy Mỹ Phong, Trà Vinh, đòi được một số quyền lợi như tăng lương và cải tiến các điều kiện làm việc. Nhưng rồi Hạnh và Hùng và Đoàn Huy Chương đã phải trả giá cho sự thành công của mình: sau khi bị bắt, Hùng đã lãnh án 9 năm tù giam, Chương và Hạnh mỗi người 7 năm.

 

Cả thế-giới lên tiếng

 

Chính-quyền CS tưởng đã bẻ gẫy được ý-chí của Hạnh. Ra tòa, Hạnh không chỉ hiên-ngang, khi tòa tuyên án, Hạnh đã cất tiếng hát và nói: "Để em hát cho hai anh nghe!" Vào tù, bị đưa vào sống chung với những người tù hình-sự có bệnh HIV-AIDS và dù bị quản-giáo xúi giục những người kia đánh Hạnh, Hạnh vẫn một lòng rộng lượng chia xẻ cơm quà cho họ, và tuy nhỏ người Hạnh vẫn tìm cách bảo bọc cho bà Mai Thị Dung, một tín-đồ Hòa Hảo bất khuất. 

 

Chuyện về Hạnh, kể không hết được. Vì được những bạn tù khác thương yêu, Hạnh đã viết được một bức thư dài trên 10 trang gửi về cho ba Hạnh kể hết những chuyện gì đã xảy ra cho Hạnh. 

 

Khi Hạnh từ chối lao-động cưỡng bức (bóc hột điều để phải phỏng các ngón tay), Hạnh bị chúng đánh đến điếc một bên tai. 

 

Khi Hạnh thấy có u ở ngực, các quản giáo cũng không cho Hạnh đi khám bác-sĩ. 

 

Những chuyện xảy ra cho Hạnh biến người mẹ hiền lành, sợ sệt là bà Trần thị Ngọc Minh, trở thành một con hổ dữ, một con hùm mẹ quyết trốn khỏi VN để đi khắp thế-giới cầu cứu cho con. Bà đã sang Mỹ, Canada, Úc-châu, Đức, đến đâu bà cũng không ngần ngại ra trước Quốc-hội các nước nói lên tiếng nói bênh vực cho Chương-Hùng-Hạnh.

 

Và kết-quả thì như ta đã thấy, theo blog của Phạm Chí Dũng ở Sài-gòn: 

 

Được biết hồ sơ Đỗ Thị Minh Hạnh được nêu ra trong quá trình thương thuyết gia nhập Hiệp Định Xuyên Thái Bình Dương (TPP) giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Đỗ Thị Minh Hạnh được biết tới như một nhà đấu tranh bảo vệ quyền lợi của người công nhân tại Việt Nam. Cô bị bắt năm 2010, khi đó mới 25 tuổi, với cáo buộc “xúi giục” công nhân của một công ty giày da tỉnh Trà Vinh tổ chức đình công. Cô bị xử 7 năm tù giam với tội danh “phá rối an ninh trật tự nhằm chống lại chính quyền nhân dân” theo điều 89 Bộ luật Hình sự, vì đã rải truyền đơn kích động công nhân biểu tình, đình công.

 

Đây là một điều đáng mỉa mai, vì Đảng CSVN – đại diện trung thành cho lợi ích của giai cấp lao động – là người người bắt giữ Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng và Đoàn Huy Chương. Trong khi chính phủ Hoa Kỳ, đại diện cho chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa tư bản bóc lột người lao động, lại là người can thiệp để Việt Nam phải trả tự do cho Hạnh và đòi hỏi một hệ thống công đoàn thực sự độc lập và thực sự vì quyền lợi của người công nhân được thiết lập ở Việt Nam.

 

"Trong 4 năm bị giam cầm, Hạnh vẫn tiếp tục đấu tranh phản kháng sự áp bức bóc lột sức lao động của các tù nhân từ công an trại giam. Vì lý do này cô đã bị đối xử tàn tệ, bị đánh đập và chuyển trại ra miền Bắc – xa gia đình, rất khó khăn cho việc thăm nuôi. Sức khỏe của Hạnh cũng suy yếu nhiều, dù năm nay cô mới 29 tuổi.

 

"Hai tuần trước đã có tin Hạnh sẽ được trả tự do, nhưng cuối cùng điều đó đã không thành sự thật vì Hạnh từ chối ký giấy tờ cơ quan công an ép cô ký. Chúng tôi mong rằng lần này Hạnh sẽ được trả tự do thực sự, và xin gửi lời chúc mừng tới Hạnh và gia đình!



"Không còn là tin đồn nữa. Khi chính một nữ cựu tù nhân lương tâm còn trong vòng quản chế như Phạm Thanh Nghiên nghẹn ngào cho tôi biết, và chính anh Đỗ Ty – cha của Hạnh – xác nhận qua điện thoại, thì mọi ngờ vực đều tan biến.

 

"Chiều muộn ngày 27/06/2014, Đỗ Thị Minh Hạnh – cánh chim báo bão những năm về trước – đã làm cộng đồng dân chủ trong nước và hải ngoại tràn ngập một niềm vui khó tả: cô vừa được tự do!

 

"Hạnh đang trên đường về nhà!

 

"Hầu tương tự như trường hợp của “người tù xuyên thế kỷ” Nguyễn Hữu Cầu, những tin tức đầu tiên về việc Minh Hạnh có thể được “cho về” đã xuất hiện cách thời điểm trả tự do khoảng một tháng. Và trong khoảng thời gian một tháng ấy, “họ cố ép tôi ký bản nhận tội, nhưng tôi nói rõ với họ là tôi không ký vì tôi không có tội gì hết!” – tù nhân lương tâm Nguyễn Hữu Cầu thản nhiên thuật lại và còn ngâm nga bài thơ “Con bò kéo xe” của ông.

 

"Cách đây chưa đầy một tuần, những thông tin từ gia đình Đỗ Thị Minh Hạnh và người mẹ vận động không mệt mỏi cho cô như đã cảnh báo về ý đồ “giấy nhận tội”. Lẽ đương nhiên, ai cũng hiểu đó là quán tính của một chính thể chưa thể quen với quán tính bắt buộc phải thừa nhận sai lầm khi bắt người, nhất là khi người đó lại chỉ đấu tranh cho quyền lợi của công nhân Việt Nam chứ chẳng hề nhắm tới động cơ lật đổ chế độ hiện hành.

 

"Vào buổi sơ khai của phong trào đấu tranh công nhân, hành động chính quyền bắt ba người tranh đấu Đỗ Thị Minh Hạnh, Đoàn Huy Chương và Nguyễn Hoàng Quốc Hùng cũng tràn sắt máu nguyên thủy. Không một ai được thanh minh, cũng chưa từng có một dấu hiệu thỏa hiệp nào của Nhà nước Việt Nam với nhu cầu công đoàn độc lập quá sức bức bối."

 

Khác hẳn với giờ đây…

 

"Giờ đây, gần 1.000 cuộc đình công của công nhân diễn ra hàng năm tại nhiều vùng ở Việt Nam đã đủ chứng minh cho tính “ưu việt” đến thế nào của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam – một cơ quan công quyền nhưng trung gian để trực tiếp hưởng 2% trên tổng quỹ lương doanh nghiệp và cũng ăn vào công sức lao động của công nhân, một tổ chức “đại diện cho quyền lợi của công nhân” song đã chưa từng chấp nhận bất kỳ một cuộc đình công nào trên toàn quốc, ngược hẳn với mối giao hảo chung chịu của họ với giới chủ doanh nghiệp.

 

"Giờ đây và khác hẳn với thời kỳ làn sóng công nhân tranh đấu bị đàn áp, chính thể cầm quyền ở Việt Nam đang phải dần chấp nhận đòi hỏi về định chế công đoàn độc lập do người Mỹ và phương Tây đặt lên bàn đàm phán Hiệp định TPP. Không phải vô cớ mà cũng vào tháng Sáu này, hơn 150 dân biểu quốc hội Mỹ đã đồng gửi thư kiến nghị cho Đại diện thương mại Hoa Kỳ về “không TPP nếu không có công đoàn độc lập” và “Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho Đỗ Thị Minh Hạnh”.

 

"Cũng không phải vô cớ mà kịch bản cánh chim báo bão Đỗ Thị Minh Hạnh được trả tự do vô điều kiện không chỉ là niềm vui bất ngờ của cô và gia đình, mà còn khiến bật lên một tia hy vọng lớn lao hơn nhiều: đã có tín hiệu về một khả năng nào đó tổ chức công đoàn độc lập được chính quyền “thí điểm” ở Việt Nam trong vài năm tới.

 

"Hãy khóc…

 

"Nếu có thể nhớ lại, hãy nên so sánh những bước chân của Hạnh bần thần ra khỏi phòng giam với không khí òa vỡ của đám đông vào tháng 8/2013, khi nữ sinh áo trắng Phương Uyên đột ngột được phóng thích ngay tại tòa Long An. Để sau tháng Tám ấy là một sự chuyển mùa dân chủ ở Việt Nam, nơi mà tiếng chim hót dân sự đã không còn bị vùi dập quá tàn nhẫn.

 

"Cánh chim báo bão Minh Hạnh hẳn cũng như vậy thôi. Phía trước không chỉ là bầu trời tự do với riêng cô, mà một chân trời mới đang hé rạng cho các tổ chức xã hội dân sự ở đất nước đầy cam go này, nơi mà mới đây 16 tổ chức dân sự đã tiếp bước Hạnh để ra một tuyên bố về sự cần kíp xây dựng tổ chức công đoàn độc lập cho 5 triệu công nhân Việt Nam.

 

"Hạnh hãy khóc đi, những giọt nước mắt siết bao ơn nghĩa với Người Mẹ và Dân Tộc…"

 

Và cuối cùng, để kết, chúng tôi xin cho in lại như một thứ phụ-lục bản Thông Cáo Báo Chí của Lao Động Việt tổng-kết tất cả những nỗ lực của người Việt hải-ngoại trong thời-gian Đỗ Thị Minh Hạnh bị cầm tù, để thấy rằng chúng ta là một cộng-đồng thật đoàn-kết khi chúng ta có những gương sáng như Đỗ Thị Minh Hạnh và Chương-Hùng soi con đường đi tới của tuổi trẻ Việt-nam.

 

Thông Cáo Báo Chí của Liên Đoàn Lao Động Việt Tự Do ( Lao Động Việt) về việc nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam buộc phải trả tự do cho thành viên Lao Động Việt Đỗ Thị Minh Hạnh

 

Ngày hôm nay, 28 tháng 6 năm 2014, sau hơn 4 năm 4 tháng bị cầm tù trong điều kiện vô cùng khắc nghiệt, Đỗ Thị Minh Hạnh, một trong những người sáng lập „Phong Trào Lao Động Việt“, thành viên Lao Động Việt đã được về tới nhà sau khi được trả tự do từ trại tù ở miền Bắc.

 

Đây là kết quả của cuộc tranh đấu kiên quyết, không ngừng của rất nhiều tổ chức, cá nhân có uy tín quốc tế; của rất nhiều tổ chức, cá nhân trong cộng đồng người Việt trong nước và hải ngoại, ngay sau khi Đỗ Thị Minh Hạnh bị bắt và bị kết án tù cùng hai người bạn là Đoàn Huy Chương và Nguyễn Hoàng Quốc Hùng.

 

Lao Động Việt xin chân thành cảm ơn quý vị đã đồng hành, chia sẻ những khó khăn với LĐV trong thời gian qua và xin quý vị tiếp tục hỗ trợ các nhóm thành viên trong liên minh Lao Động Việt tranh đấu cho Chương, Hùng, cùng các tù nhân lương tâm khác và cho quyền nghiệp đoàn của người Việt tại Việt Nam.

 

Danh sách rất dài, không thể liệt kê đầy đủ, LĐV chỉ xin nêu những tổ chức, cá nhân và những hoạt động điển hình trong nỗ lực tranh đấu cho Đỗ Thị Minh Hạnh, Đoàn Huy Chương và Nguyễn Hoàng Quốc Hùng trong hơn 4 năm qua.

 

NĂM 2010

 

Chỉ vài ngày sau khi Chương-Hùng-Hạnh bị bắt, các ông Tony Sheldon, Paul Howes, và Barry Tubner đã huy động các nghiệp đoàn của họ ở Úc (vận tải TWU, xưởng máy AWU, may mặc TCFUA) cũng như vận động với các liên đoàn thế giới ITF, IMF, v.v... Từ đó đến nay, họ tiếp tục giúp đỡ các nhóm thành viên trong Lao Động Việt để tranh đấu cho Chương-Hùng-Hạnh. Họ cũng hỗ trợ LĐV để một số công nhân VN tại Mã Lai thành lập được một số nghiệp đoàn hoặc gia nhập nghiệp đoàn của Mã Lai – đó cũng là ý muốn của Hạnh khi cô đến Mã Lai năm 2009.

 

Ông Joe De Bruyn, TTK, huy động nghiệp đoàn SDA ở Úc của ông, vận động với liên đoàn thế giới ngành bán lẻ UNI, và lên tiếng với Ngoại Trưởng Úc.

 

Đức Tổng Giám Mục George Pell ở Sydney lên tiếng với ngoại trưởng Úc sau khi ngài được thông báo bởi ông Paul Howes và ông Andrew Casey, viên chức AWU.

 

Nhóm LabourStart tung ra chiến dịch online năm 2010, và trong đại hội ở Sydney của họ năm 2012 cũng nhắc lại trường hợp Chương-Hùng-Hạnh.

 

Hưởng ứng chiến dịch online của LabourStart, 4.189 người ký tên trong thư chung, và 2.533 người ghi danh trên Facebook Cause của LS. Họ là thành viên hoặc viên chức các nghiệp đoàn khắp thế giới (New Zealand, Do Thái, Hong Kong, v.v.).

 

Human Rights Watch và Amnesty International, các tổ chức này lên tiếng nhiều lần bằng thông cáo, bản tường trình, hoặc khi vận động với QH các nước.

 

Tổng Liên Đoàn ACTU của Úc chính thức ra Nghị Quyết, vận động với chính quyền Úc, với ITUC, hỗ trợ chiến dịch của LabourStart, và muốn gởi phái đoàn ACTU đến VN để thăm 3 gia đình, nhưng Hà Nội không cấp chiếu khán.

 

Cuối năm này, Anh Đoàn Huy Chương được Mạng Lưới Nhân Quyền VN trao Giải Nhân Quyền năm 2010.

 

Chính quyền Úc bắt đầu lên tiếng với Hà Nội. Năm 2013, sau khi đích thân lên tiếng trong cuộc họp riêng với CSVN, Ngoại Trưởng Bob Carr viết tweet trên Twitter để lên tiếng trên công luận, việc này rất hiếm khi xảy ra.

 

NĂM 2011

 

Liên đoàn thế giới ngành vận tải (ITF), ngành xưởng máy (IMF), và tổng liên đoàn thế giới ITUC (Intenational Trade Union Confederation) lên tiếng, qua các bản báo 2010 và 2011 của ITUC, qua thư gởi Hà Nội, hoặc trong các bản tin nội bộ.

 

Nghiệp đoàn xưởng máy của Nhật, IMF-JC, một thành viên của liên nghiệp đoàn IMF, gởi viên chức Shinya Iwai đến VN thăm 3 gia đình. Sau khi về Nhật, ông báo cáo trong tờ báo nội bộ của IMF-JC.

 

Cuối năm, Đỗ Thị Minh Hạnh đã được trao Giải Nhân Quyền của Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam ở Úc.

 

NĂM 2012

 

Tuần lễ từ 17 đến 24 tháng Sáu 2012, Ủy Ban Bảo Vệ Người Lao Động Việt họp Đại Hội lần thứ ba ở Mỹ. Trong thời gian Ủy Ban có mặt ở Washington (19 đến 24/6), Ủy Ban đã đi vận động ráo riết cho Chương-Hùng-Hạnh, như gặp Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, Human Rights Watch, Amnesty International U.S.A., và nhất là tổ chức Freedom Now. Các luật sư thiện nguyện của Freedom Now sau đó đã nộp hồ sơ lên WGAD (Working Group on Arbitrary Detention – Nhóm Đặc Trách về Giam Vô Cớ của LHQ) về trường hợp của Chương-Hùng-Hạnh, FN cũng ráo riết vận động với Quốc Hội và hành pháp Hoa Kỳ.

 

Khối 1706 và đài Việt Nam Sydney Radio cấp tốc tổ chức cuộc biểu tình ngay khi biết tin phái đoàn CSVN đến xin ACTU viện trợ, trưng hình của 3 người này, và qua đó đã thông tin cho nhiều viên chức nghiệp đoàn ở Sydney về Chương-Hùng-Hạnh.

 

NĂM 2013

 

Dân Biểu Chris Hayes ở Úc lên tiếng, và từ đó đến nay không ngừng nghỉ.

 

Trả lời đơn của Freedom Now, đầu năm 2013 WGAD ra bản Tuyên Bố bác bỏ lời bào chữa của Hà Nội, đòi trả tự do vô điều kiện, và đòi bồi thường cho Hùng-Hạnh-Chương.

 

Chủ Tịch Thượng viện Borusiewic của Cộng Hòa Ba Lan đòi trả tự do cho Hùng Hạnh Chương khi một phái đoàn CSVN do Chủ Tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đến viếng thăm.

 

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam, họp ở Paris, trao Giải thưởng Nhân Quyền năm 2013 cho Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, bạn của Hạnh.

 

NĂM 2014

 

Một số DB Mỹ – Frank Wolf, James McGovern, Michael Honda, Randall Hultgren, Zoe Lofgren, Loretta Sanchez, Christopher Smith, Sheila Jackson Lee, Chris Van Hollen, Alan Lowenthal, George Miller – ký thư chung. Bản tin của Freedom Now nói 11 DB đã nêu đích danh Chương-Hùng-Hạnh, đòi CSVN trả tự do cho họ.

 

BPSOS vận động với lập pháp và hành pháp Mỹ, tạo ra nhiều kết quả, trong đó có DB Chris Van Hollen đã đỡ đầu cho Hạnh sau khi nghe bà Trần Thị Ngọc Minh, mẹ của Hạnh, điều trần về tình trạng của Chương-Hùng-Hạnh.

 

Tháng 4- 2014, tổ chức VETO tại Cộng Hòa Liên Bang Ðức ðã cùng bà Trần Thị Ngọc Minh, mẹ của Hạnh, vận động tại QH Đức. Nữ dân biểu Sabine Bätzing-Lichtenthäler nhận đỡ đầu cho Hạnh.

 

Cuối tháng 5 năm 2014 , 153 dân biểu Mỹ đồng ký tên vào lá thư gởi cho đại diện thương mại Hoa Kỳ yêu cầu lên tiếng đòi trả tự do cho nhà hoạt động công đoàn trẻ tuổi này.

 

Khối 8406 ở Úc đã tổ chức chuyến đi vòng quanh nước Úc cho bà Trần Thị Ngọc Minh, mẹ của Hạnh. Hàng ngàn đồng hương đã tham dự và hỗ trợ.

 

Dân Biểu Luke Donnellan cùng 6 DB khác thuộc Nghị Viện Victoria của Úc viết thư chung đến Hà Nội đòi thả Đỗ Thị Minh Hạnh.

 

VP Melbourne của Ân Xá Quốc Tế cho hay rằng VP trung ương tại Luân Đôn đang chuẩn bị để tung ra chiến dịch tranh đấu cho Hùng - Hạnh - Chương.

 

Một lần nữa, Lao Động Việt cám ơn tất cả những hội đoàn, các cơ quan truyền thông, các cá nhân đã âm thầm vận động và giúp đỡ cho Hạnh về tinh thần cũng như vật chất.

 

LAO ĐÔNG VIÊT

 

Liên Đoàn Lao Động Việt Tự Do (gọi tắt: Lao Động Việt, web: laodongViet.org) là liên minh của một số tổ chức lao động trong và ngoài nước gồm: Phong Trào Lao Động Việt, Công Đoàn Độc Lập, và Ủy Ban Bảo Vệ Người Lao Động Việt Nam.

 

Tâm Việt

danlambaovn.blogspot.com

 

 

 

Đ Th Minh Hnh: Tôi may mn khi được

Đăng ngày: 01.07.2014 , Mc: - Tin ni btPhóng s

VRNs (01.07.2014) – Sài Gòn – Cô Đ Th Minh Hnh đã được th t do cách đây hai ngày, vào lúc 18 gi ti ngày 28.06.2014. Chia s nim vui vi Truyn thông Chúa Cu Thế cô Minh Hnh qu quyết cô s không bao gi t b con đường cô đã chn và cô cm thy may mn khi cô được đi tù.

Cô Minh Hnh chia s nim vui: “Minh Hnh cm thy vui, phn khi trong lòng, cũng như được gp g gia đình, các anh ch em và các chiến hu đã tng cng tác vi Minh Hnh trong thi gian tôi chưa b bt. 

Cm xúc rt là nhiu được pha trn vi nim vui, ni bun, ni đau thương và nim hnh phúc. Hnh phúc vì được nhìn thy ba vi m, anh em, nhng người chiến hu và k c nhng người mà tôi chưa bao gi tng gp – nhưng là nhng người đu tranh mt cách ngoan cường. Và hin nay, được nhìn thy tng lp tr đu tranh mt cách mnh m và ngoan cường hơn. 

Bên cnh đó, còn có nhng ni khut tt trong lòng, đó là ni đau khi suy nghĩ v hai người bn ca tôi vn còn chu cnh tù đày. Đc bit là ch Mai Th Dung đang phi chu cơn đau bnh tt, không đi được, phi dìu đi và cn người chăm sóc cho vic đi v sinh… và đang yếu dn trong nhà tù. Đó là điu Minh Hnh cm thy và mong sao mt ngày nào đó h s được như Minh Hnh.”

Sau khi cô Minh Hnh được th t do, thì ngay sau đó, nhng người yêu mến cô đã đến tn tư gia huyn Di Linh, tnh Lâm Đng đến chia vui vi cô và gia đình. Điu này làm cho cô rt ngc nhiên và xúc đng:

“Minh Hnh rt bt ng. Trong đu tôi nghĩ, lúc v nhà s được gp ba m, ch không được gp nhiu người như vy. Tht s, đây là mt s thay đi quá ln mà tôi chưa bao gi thy trong thi gian trước khi tôi vào tù. 

Bn bè có th đến thăm như thế này, nhưng trước đây không bao gi có được, vì mun thăm các nhà đu tranh dân ch thì vô cùng khó khăn. Mà hôm nay, tôi hnh phúc quá, có nghĩa là đt nước mình đang dn dn tiến lên, đang dn dn thay đi đ có b mt xã hi tt đp hơn, và có nhiu thanh niên hơn đ đu tranh chng li cái ác. Đây là điu tôi cm thy vô cùng vô cùng vui mng. 

Chính điu này làm cho tôi có mt đng lc vô cùng mnh. Đc bit là có s xut hin ca hai bn tr tên là Dung và Tun – là nhng gii tr đã đến thăm tôi. Trước đây, tôi chưa biết hai em, nhưng khi tôi gp hai em thì hai em đã truyn cho tôi mt sc mnh vô cùng ln. T lý lun và tinh thn ca hai em làm cho tôi cm thy t hào vô cùng v gii tr VN hin nay. Thc s không biết nói thế nào, nhưng hai em đã làm cho tôi cm thy cm đng và vng tin, ri đây đt nước mình s thay đi và tôi s ngoan cường, mnh m hơn trên con đường tôi đã la chn.”

Trong sut thi gian b giam cm, cô Minh Hnh nhn mnh v vic các qun giáo và cán b tri giam luôn s dng các chiêu trò “tù tr tù”, “tù đánh tù”, “tù x tù” đ đánh đp cô. Cô Minh Hnh khng đnh:
140701001
“Thc s nói v vn đ này thì rt là nhiu. Mt rt nhiu thi gian đ k. Nhưng tôi có th tóm lược li là, tôi đã b nhà cm quyn cs VN s dng bin pháp “tù tr tù”, “tù đánh tù”, “tù x tù” và tôi đã phi chu nhng trn đánh hi đng ca nhng ch em tù nhân do b kích đng t phía cán b. Còn chi tiết như thế nào, thì chc chn tôi, s phơi bày s tht trước công lun đ cho các anh ch em biết b mt tht ca h như thế nào.

Tôi là mt người thân cô thế cô, thân hình nh nhn na… thì làm sao mà tôi có th chng li mt lc lượng đông người đánh tôi như vy, tuy nhiên sc mnh tinh thn s vượt qua tt c. Tôi vn đng hiên ngang đng trước đám đông đó, nhng con người tàn ác đó và la to lên… [tôi] cm thy xu h, nhc nhã vì nhng hành đng đê hèn và b i nht mà cng sn đã s dng đ đi đãi vi mt con người chân yếu tay mm như tôi. 

Tôi đã hét lên đ đo cs vì nhng gì h làm vi tôi, tôi cm thy kinh tm vi cách hành x ca h đi vi tôi. Tôi là mt nhân chng sng. Không ch riêng tôi đâu, sau này, tôi s k mt vài trường hp khác mà còn kinh khng hơn c tôi na.”

Dù b ngược đãi, b đi x bt công trong tri giam nhưng Cô Minh Hnh vn cm thy may mn khi được tù vì nơi đó đã tôi luyn cô thành mt con người kiên cường và mnh m hơn. Cô Minh Hnh bày t:

“Tôi mun truyn đt li vi gii tr rng, nếu các em mun đu tranh thì các em không nên s tù đày. Khi cuc đi tôi bước vào nhà tù thì tôi cm thy tôi được may mn khi được tù. Ti sao? Bi vì khi đó mình s thy rõ b mt tht ca h hơn, và càng hiu rõ mình còn thiếu sót nhng cái gì, mình đã đánh mt nhng cái gì, mình đã b l nhng cái gì và mình s không đ điu đó s xy ra khi mình ra khi nhà tù. Trong cuc sng [ca tri giam] tôi hc được tính kiên cường, mnh m nhiu hơn, làm cho con người cm thy qut cường nhiu hơn. Bên cnh đó, tôi cũng cm thy rt là s

S, ti sao? Bi vì, trong tri giam quá lâu thì s mình s ngu dt do thiếu kiến thc v xã hi, cũng như tôi hoàn toàn không có nhng thông tin bên ngoài. Tôi không được mang nhng cun sách đ đc hay nhng cun tp, viết vào tri giam Xuân Lc nên tôi không được hc hành đó – mà tôi rt khao khát được hc. Tuy nhiên tri giam Th Đc và Thanh Xuân thì tôi tìm được mt s cun sách và t hc trong nhà tù.”

Cô Minh Hnh hy vng vào gii tr s thay đi vn mnh đt nước và cô qu quyết cô s không bao gi t b con đường cô đã chn:
“Tôi ch biết cám ơn các t chc, các đoàn th, các cơ quan ngôn lun, cá nhân trong và ngoài nước, cũng như các chính ph đã luôn luôn sát cánh ng h tôi trong sut thi gian qua. Tôi va mi ra khi tri giam, nên còn nhiu cái sơ xót, tôi mong rng tt c các quý v thông cm và hiu cho tôi. Tôi s c gng sp xếp đ có nhng cuc trình bày v vn nn trong tù cs như thế nào. 

Tôi hy vng rng, gii tr VN càng lúc càng đông đo hơn đ đu tranh cho dân tc VN. Sc mnh tinh thn càng lúc càng phát trin và vng mnh hơn. Hy vng đt nước VN sm có mt ngày tương lai tht s sáng chói và ánh sáng chiếu trên quê hương đt nước chúng ta. Và, tt nhiên, con đường tôi đã la chn thì s không bao gi thay đi cho đến hơi th cui cùng.”

V tình hình sc khe, cô Minh Hnh cho biết:
“Hin nay, tôi rt là mt, do đi mt chuyến đường xa và tôi b say xe. Công an áp ti tôi v tn nhà bng ô tô. Trong my ngày va qua, tôi ng rt ít… Hin ti, gia đình tôi rt lo lng cho bnh tình ca tôi khi tôi có hai cái nang ngc. Trước đây, ch có mt cái nhưng đi khám ln hai thì xut hin thêm mt cái na.

 Theo bác sĩ bnh vin Hà Đông Hà Ni cho biết, hai cái nang này còn nh, nm trên dây thn kinh gây ra đau rát ch không gây ra ung thư, cho nên h nói tôi c yên tâm. 

Tôi ch nghe bác sĩ nói vy thôi nhưng tình trng đau rát vn din ra. Gia đình tôi có nói rng, bây gi, phi đi kim tra, vì gia đình lo lng tôi có b ung thư ngc hay không. Tôi hy vng tôi không b ung thư và đúng như nhng gì bác s bnh vin Hà Đông đã khám. 

Vài ngày na, gia đình s đưa tôi đi khám bnh. Nếu nhng cái nang đó không gây ra ung thư thì đó là mt nim vui vô cùng ln đi vi tôi. Còn nếu có mt bnh lý gì đó thì mình s kp thi cha tr.”

Cô Đ Th Minh Hnh cùng vi hai người bn ca cô là Nguyn Hoàng Quc Hùng và Đoàn Huy Chương đã tranh đu cho quyn lao đng ca công nhân, giúp các công nhân t chc đình công. T chc Lao Đng Vit ghi nhn: “Ngày 28-30.01.2010, có 10.000 công nhân công ty giày M Phong đình công đ chng bóc lt và phn đi đc công người Hoa lăng m các n công nhân Vit.

Tháng 02.2010, Chương-Hùng-Hnh b bt. Vào tháng 03.2011, Cô Minh Hnh b kết án 7 năm tù giam vi ti danh “phá ri an ninh trt t nhm chng li chính quyn nhân dân” theo điu 89 B Lut Hình S ca Vit Nam. Còn bn cô là Huy Chương b tuyên án 7 năm tù giam và Quc Hùng b tuyên 9 năm tù giam.

Được biết, B công an đã áp gii cô Đ Th Minh Hnh t nhà tù Thanh Xuân (Hà Ni) đi vào khuya hôm 26.06. Xe công an ch cô Minh Hnh v đến Lâm Đng vào chiu ngày 28.06. Ti nhà ông T, công an lp biên bn yêu cu gia đình xác nhn rng Đ Th Minh Hnh vn khe mnh, tuy nhiên gia đình cô đã t chi ký tên vào biên bn này.

T chc bo v nhân quyn cho biết, hai đng nghip khác ca cô Hnh là Đoàn Huy Chương và Nguyn Đoàn Quc Hưng vn chưa được tr t do, và do vy n lc đu tranh ca các t chc nhân quyn quc tế và quc ni tuy đã có kết qu, nhưng không th dng li đây. Ngoài nhng người b giam gi vì hot đng cho công nhân, còn có rt nhiu người dân Vit Nam b kết án bi nhng điu lut vi phm nghiêm trng lut pháp quc tế.
Huyn Trang, VRNs


   Mời coi một Video phóng sự với chủ để "Deux pays dans le cœur" dài 30 phút nói tiếng Pháp (có phụ đề Việt ngữ).
Nội dung là sự tổng hợp các sinh hoạt, tư tưởng của người Việt tại Thụy Sĩ cùng những nhận xét của họ về thực trạng tại Việt Nam.
" ...  un pays dynamique tiraillé entre boom économique spectaculaire et crise sociale d'autant plus pernicieuse que l'absence de démocratie et la corruption gangrènent tout le pays ..."
          handshake.gif







 picture


 by

 dalatnguyen

__._,_.___

Posted by: hung vu 

No comments:

Post a Comment

Thanks for your Comment

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-16/12/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link