Xin QUÍ VỊ vui lòng phổ biến .
Ða Tạ
Trần Trọng Nhân
Ða Tạ
Trần Trọng Nhân
====
LÝ-ÐÔNG-A: CHU TRI LỤC (1943): CỨU QUỐC TỒN CHỦNG
trích:
LÝ-ÐÔNG-A: CHU TRI LỤC (1943): CỨU QUỐC TỒN CHỦNG
trích:
".. Chúng ta hãy
quay về minh xem hình thể của tự mình.
Đất ta là đất cơ sở của Thái Bình Dương, trung tâm của Đông Nam Á, tư lệnh đài của quốc tế, được ta thì đứng lên xưng bá loài người, lui về tự thủ muôn đời, bất cứ trên chính trị, quân sự, kinh tế, chiến lược, văn hóa đều đứng vào thiên hiểm của trung tâm.
Cho nên
tự phần ta nên hiểu: đời này nếu ta muốn sống phải hết sức mạnh mà ta hờ hững thì tất nhiên bị diệt !
Lại đời nay, diệt tức là toàn diệt đó. Ta chớ nên hòng làm
Hòa Lan hay Thụy Sĩ, bọn thân Tàu Hán tất cũng phải diệt hết đi chớ để cho nó làm tay
trong như Phần Lan với Nga.
Ta còn
nguy hiểm hơn Phần Lan đối với Nga nhiều. Phần Lan chỉ có một Nga, ta còn phải đề phòng cả thế giới. Vì thế giới kẻ nào chiếm được ta sẽ xưng bá được lâu dài, tiện nhất và thẳng nhất là Tàu Hán, ta là cái xương hóc giữa cổ chú Chệt (Tàu Hán), phải hiểu thế.
.. Nhật, Pháp chỉ là quân địch trước mắt chớp qua và qúa độ. Tàu Hán mới là quân địch sau cùng, tức là kẻ có thể quyết định diệt vong được mình !
Chúng
ta phải nghiên cứu, quan sát và đề phòng kỹ lưỡng quân địch tối hậu.
Những sách lược của chúng ta phải tính tới và tập trung vào vận mệnh tối hậu, nghĩa là quân
địch tối hậu.
Chúng ta phải biết bắn vượt tầm con mắt chúng ta qua
khỏi cái trước mắt chúng ta.
Như thế mới nắm được sự sống còn trong tay
chúng ta.
Cho nên kể đường trường ra, nếu chúng ta mắc vào tay giặc Tàu Hán trong 3 tháng thì toàn dân
đói khát, cái đũa không còn mà dùng, trong 6 tháng thì ruộng bỏ hoang, đường hết người đi, đàn bà tự tử qúa nửa, trẻ con chết ba phần tư, đàn ông chết hai phần ba và trong 10 năm thì nòi giống Việt tộc hoàn toàn diệt vong !"
X. Y. Thái Dịch LÝ-ĐÔNG-A
====
trích trong CHU TRI LỤC (tập I; trang 62)
GIÓ ÐÁY xuất bản 1966 ( 4845 tuổi Việt)
Trần Trọng Nhân sưu tầm
====
trích trong CHU TRI LỤC (tập I; trang 62)
GIÓ ÐÁY xuất bản 1966 ( 4845 tuổi Việt)
TÁM CON ÐƯỜNG phát triển của Nòi HÁN:
Nòi HÁN chủ trường phát triển 8 con đường như sau:
1- Tây Bá Lợi Á
2- Tây Tạng, Ba Tư
3- Tân Cương
4- Ấn Ðộ
5-Việt, Thái, Miên, Tân Gia Ba
6- Nam Dương Liệt Ðảo
7- Úc Châu
8- Thái Bình Dương Ðông liệt đảo, Hàn ..
Nhưng mà sự chuẩn bị QUÂN SỰ để nhập VIỆT có thể moi móc cái tim ruột, cái mục đích của cuộc hành quân này, mặc dù là đi "giải phóng", bằng sự phát quật các chiến lệnh trong quân, ngoài dân do bộ TUYÊN TRUYỀN và QUÂN CHÍNH "bí mật" phát bố ra như sau:
" 1- Lộ ố Nàm phồ (lấy vợ An Nam)
2- Dìu ố Nàm sìn (tiêu tiền An Nam)
3- Chì ố Nàm tì ( ở đất An Nam) "
( trích trong CHU TRI LỤC của LÝ-ÐÔNG-A)
Bởi thế cho nên Việt Tộc (TRĂM VIỆT...) muốn ÐƯỢC trường tồn vùng Nam Á thì hãy lắng nghe tiếng gọi của nhà Cách Mạng Nguyễn-Hửu -Thanh tức Cụ Lý-Ðông-A đã viết trong sách ÐẠO TRƯỜNG -NGÂM như sau:
Nòi HÁN chủ trường phát triển 8 con đường như sau:
1- Tây Bá Lợi Á
2- Tây Tạng, Ba Tư
3- Tân Cương
4- Ấn Ðộ
5-Việt, Thái, Miên, Tân Gia Ba
6- Nam Dương Liệt Ðảo
7- Úc Châu
8- Thái Bình Dương Ðông liệt đảo, Hàn ..
Nhưng mà sự chuẩn bị QUÂN SỰ để nhập VIỆT có thể moi móc cái tim ruột, cái mục đích của cuộc hành quân này, mặc dù là đi "giải phóng", bằng sự phát quật các chiến lệnh trong quân, ngoài dân do bộ TUYÊN TRUYỀN và QUÂN CHÍNH "bí mật" phát bố ra như sau:
" 1- Lộ ố Nàm phồ (lấy vợ An Nam)
2- Dìu ố Nàm sìn (tiêu tiền An Nam)
3- Chì ố Nàm tì ( ở đất An Nam) "
( trích trong CHU TRI LỤC của LÝ-ÐÔNG-A)
Bởi thế cho nên Việt Tộc (TRĂM VIỆT...) muốn ÐƯỢC trường tồn vùng Nam Á thì hãy lắng nghe tiếng gọi của nhà Cách Mạng Nguyễn-Hửu -Thanh tức Cụ Lý-Ðông-A đã viết trong sách ÐẠO TRƯỜNG -NGÂM như sau:
Hỡi con nhà Lạc Âu nước Trăm Việt,
Hãy đúng dậy vung gươm khoa nửa triệt.
Nổi mây mù sấm sét gió mưa ran,
Cả vũ trụ hét lên ca kỳ tuyệt.
Quy
Long trận,
Kỳ tuyệt ca.
Lý
tường Việt chan chan ánh sáng loà,
Lưỡi gươm Việt phơi phơi hồn ông cha.
Tráng sĩ Việt đường đường chí đạp ba.
Trích trong ÐẠO-
TRƯỜNG-NGÂM của Cụ LÝ-ÐÔNG-A)
================
Trần Trọng Nhân
sưu tầm
================
Trần Trọng Nhân
sưu tầm
No comments:
Post a Comment
Thanks for your Comment